Gia đình tôi là nguyên đơn trong vụ kiện tranh chấp tài sản, tòa án đã thụ lý đơn và yêu cầu hai bên nộp tạm ứng án phí dân sự. Vì tài sản tranh chấp lớn, tạm ứng án phí nhiều nên gia đình không có điều kiện nộp. Tòa nói nếu không nộp đúng hạn tạm ứng án phí thì tòa không thụ lý vụ án. Xin hỏi luật gia luật quy định vấn đề này như thế nào. Cán
Tôi là nguyên đơn trong vụ tranh chấp tài sản, còn một số vướng mắc về định giá tài sản, nay cần luật gia tư vấn xem trong trường hợp cần định giá tài sản thì tòa án quyết định trường hợp nào và thủ tục định giá tài sản. Xin cảm ơn!
đó.
Trong pháp luật dân sự thì phương pháp điều chỉnh thỏa thuận là chính “ Việc dân sự cốt ở hai bên”. Khi không thỏa thuận được nữa thì mới tiến hành khời kiện và tòa án sẽ giải quyết tranh chấp của các bên.
Đây là loại quy định thường gặp trong pháp luật dân sự và pháp luật kinh doanh.
Trong trường hợp cha đẻ nhờ con trai mượn tiền của ông A. Trong giấy mượn tiền ghi tên người cha nhưng lại do người con trai ký tên cha. Vợ chồng người con trai tranh chấp số tiền này. Xin hỏi giấy mượn tiền này có hợp pháp không? Số tiền này của cha hay của vợ chồng người con?
mười năm:
a) Không có giấy phép hoặc bằng lái xe theo quy định;
b) Trong khi say rượu hoặc say do dùng các chất kích thích mạnh khác;
c) Gây tai nạn rồi bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn;
d) Không chấp hành hiệu lệnh của người đang làm nhiệm vụ điều khiển hoặc hướng dẫn giao thông;
đ) Gây
Ngày 14/12/2012 TAND huyên K đã thụ lý giải quyết việc tranh chấp hợp đồng chơi huê giữa nguyên đơn A và bị đơn C, D. Sau khi thu lý vụ án nguyên đơn có đơn tim kiếm người vắng mặt tại nơi cư trúđối vowsu bị đơn D. Toà án nhân dân huyên K đã tiến hành thông báo tìm kiếm vắng mặt trên 03 số báo công lý. Hỏi Toà án nhân dân huyện K giải quyết
Ông bà tôi có hiến 1 phần đất cho chùa để trồng cây phước thiện, nhưng bị người khác chiếm ở trái phép nên chùa không muốn tranh chấp nên đã làm giấy tờ trả lại cho ông bà tôi. Vì tuổi già nên ông bà tôi có làm giấy ủy quyền cho cha tôi đi kiện để lấy lại phần đất và đến khi kiện được cha tôi sẽ nhận phần đất trên. Ông tôi mất 2001, bà tôi mất
phải đảm bảo việc trả lương làm thêm giờ và bố trí thời giờ nghỉ ngơi nhằm đảm bảo sức khỏe cho người lao động và tránh xảy ra tranh chấp với người lao động.
Gia đình tôi có mua mảnh đất 80m2 cách đây 10 năm, tại Cầu Giấy – Hà Nội, sổ đỏ mang tên người bán và không có tranh chấp với ai. Khi mua bán nhà, tôi chỉ làm giấy viết tay vì lúc đó tôi chưa có hộ khẩu. Hiện tại đã có hộ khẩu, đã xây nhà trên mảnh đất đó, tôi muốn tách và làm sổ đỏ nhưng người bán không chịu làm. Luật sư tư vấn giúp tôi phải
quyền lúc đó. Trong đơn đăng ký đất ở đã có xác nhận của chủ tịch ủy ban nhân dân phường Láng Thượng 1998 và biên bản xác nhận hiện trạng thửa đất ở như kê khai ban đầu của cán bộ địa chính phường năm 2001. Nói tóm lại: Thửa đất tôi đang sử dụng từ trước năm 1993, ổn định, không có tranh chấp với các hộ liền kề, phù hợp với quy hoạch chi tiết đã
Quyền tự định đoạt của đương sự trong việc yêu cầu giải quyết việc dân sự không mang tính chất tranh chấp như vụ án dân sự mà phần lớn là yêu cầu hay bác bỏ quyền lợi nào đó. Vì vậy chỉ tồn tại khái niệm người yêu cầu và người bị yêu cầu thay thế cho nguyên đơn và bị đơn trong vụ án dân sự.
Người yêu cầu là người chủ động đưa ra yêu cầu về
Gia đình tôi đã rời quê vào miền Nam làm ăn khá lâu. 3 năm trước, vì muốn có người trông coi nhà nên chúng tôi đã thuê người hàng xóm ở quê trông coi, có viết giấy ủy quyền. Người được ủy quyền được trồng trọt, chăm sóc vườn cây ăn trái trong nhà để có thu nhập cho họ và có nhiệm vụ trông coi nhà, trường hợp có tranh chấp, kiện tụng với hộ khác
định đoạt thì người đó không được bán cho người khác. Để đảm bảo giá trị pháp lý và phòng tranh chấp xẩy ra, theo tôi bạn có quyền hủy hợp đồng ủy quyền và ký kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
Chuyển vụ việc dân sự cho Toà án khác, giải quyết tranh chấp về thẩm quyền được quy định tại Điều 37 Bộ luật tố tụng dân sự và hướng dẫn tại Điều 10 Nghị quyết 03/2012/NQ –HĐTP như sau:
Điều 37. Chuyển vụ việc dân sự cho Toà án khác, giải quyết tranh chấp về thẩm quyền
1. Vụ việc dân sự đã được thụ lý mà không thuộc thẩm quyền giải
được công nhận là chủ sở hữu của ngôi nhà. Nhưng do bạn đã bỏ tiền ra xây dựng nên khi có tranh chấp, cơ quan có thẩm quyền giải quyết sẽ tính đến quyền lợi của bạn đối với ngôi nhà đó.
2. Quyền của em bạn đối với thửa đất và nhà ở
Mặc dù mẹ bạn lập di chúc cho em bạn hưởng phần đất mà bạn đang ở nhưng vì hiện nay mẹ bạn còn sống nên em bạn
phát mãi tài sản để trả nợ (quyền sử dụng đất này ông Hiệp đã thế chấp bằng văn bản cho Công ty xăng dầu từ ngày 15/03/2012). Công ty xăng dầu làm đơn yêu cầu thi hành án, Chi cục Thi hành án dân sự thành phố A đã thụ lý nhưng sau đó lại trả lại đơn yêu cầu thi hành án cho Công ty xăng dầu, không xử lý tài sản của ông Hiệp với lý do tài sản trên hiện
thỏa thuận của các đương sự với nội dung: ông A có nợ và có nghĩa vụ trả 240 triệu đồng cho ông B. Tuy nhiên, đến ngày 19/9/2012, UBND phường C đã xác nhận đất không tranh chấp của ông A tại khối 3 và ông A đã chuyển nhượng thửa đất cho người khác nhưng đến nay vẫn chưa trả nợ cho ông B. Xác định trách nhiệm của UBND phường C khi xác nhận đất không
mua bán không hề có tranh chấp nào. Cho đến khi bà Nguyễn Thi Anh Nhân đựoc Nhà nước bán hoá giá căn nhà tấng 2 số nhà 150 Bùi Thị Xuân .Ngày 17/5/2001,bà Nhân đã thuê người đến tự ý đập phá các trụ tường nhà tôi ( tầng 1 mua của ông Bính ). Mặc dù đã bị Công an phường lập biên bản về hành vi trên nhưng bà Nhân vẫn cố tình tái diễn hành vi trên. Ngày