(tức Hiền), bà Vũ Thị Hậu; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan gồm các ông, bà Vũ Đình Đường, Vũ Thị Cẩm, Vũ Thị Thảo, Nguyễn Thị Kim Oanh, Hà Thùy Linh.
Khái quát nội dung của án lệ:
Trong vụ án tranh chấp thừa kế có người thuộc diện thừa kế ở nước ngoài, nếu Tòa án đã thực hiện ủy thác tư pháp, thu thập chứng cứ theo đúng quy định của pháp
” tại thành phố Hà Nội giữa nguyên đơn là Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam với bị đơn là Công ty cổ phần dược phẩm Kaoli; người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan gồm các ông, bà Nguyễn Thị Phượng, Nguyễn Đăng Duyên, Đỗ Thị Loan.
Vị trí nội dung án lệ:
Đoạn 16 phần “Xét thấy” của quyết định giám đốc thẩm nêu trên.
Khái quát
sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 (Sửa đổi Điều 242 Bộ luật Hình sự 2015) quy định về tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản như sau:
Người nào vi phạm quy định về bảo vệ nguồn lợi thủy sản thuộc một trong các trường hợp sau đây, gây thiệt hại nguồn lợi thủy sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng hoặc thủy sản thu được trị giá từ 50.000.000 đồng đến
, mìn, đạn, lựu đạn, thủy lôi và các loại vũ khí khác để lấy thuốc nổ trái phép.
Căn cứ Khoản 8a Điều 10 Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định như sau:
Hình thức xử phạt bổ sung:
Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại Điểm c Khoản 1; Điểm b Khoản 2; Điểm d, đ, g Khoản 3; Điểm a, c, d Khoản 4; Khoản 5
thống thiết bị phòng hóa tập thể; hệ thống thiết bị thông gió, lọc độc; hệ thống đê điều; hệ thống hồ chứa thủy lợi; hệ thống rừng đặc dụng phòng hộ; khu neo đậu tàu thuyền tránh trú bão; hệ thống kho dự trữ quốc gia; công trình bảo vệ, cất giữ lương thực, thực phẩm, nguồn nước, thuốc y tế, vật tư, phương tiện bảo đảm thực hiện nhiệm vụ phòng thủ dân
Cho em hỏi có phải tất cả các hệ thống hồ chứa thủy lợi ở nước ta đều là hệ thống công trình phòng thủ dân sự hay không? Văn bản nào quy định vấn đề này? Em cảm ơn.
phụ trách có thẩm quyền ở các nơi ấy.
- Cấm chụp ảnh, quay phim, vẽ:
+ Những khu vực có căn cứ quân sự, có các cơ sở thuộc quốc phòng, các cuộc diễn tập hoặc các hoạt động quân sự.
+ Toàn cảnh khu vực các ga xe lửa, sân bay, hải cảng, các công trình thủy lợi lớn, các cầu dùng cho xe lửa và xe cơ giới, các đường ngầm.
+ Các viện nghiên cứu
Tôi tên Nguyễn Minh Thùy Linh, hiện nay tôi đang sinh sống và làm việc tại Bình Phước. Tôi cần tìm hiểu một số định nghĩa trong lĩnh vực xây dựng.Cho tôi hỏi: Đơn vị ở là gì? Văn bản nào quy định vấn đề này?
Vốn đối ứng liên quan đến vốn ODA, vốn vay ưu đãi là gì? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Thuỳ Anh. Tôi đang có một vấn đề thắc mắc mong Ban biên tập tư vấn giúp. Tối qua, khi xem thời sự trên tivi tôi có nghe biên tập viên nhắc đến vốn đối ứng liên quan đến vốn ODA, vốn vay ưu đãi
cơ sở sản xuất phi nông nghiệp; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm;
e) Đất sử dụng vào mục đích công cộng gồm đất giao thông (gồm cảng hàng không, sân bay, cảng đường thủy nội địa, cảng hàng hải, hệ thống đường sắt, hệ thống đường bộ và công trình giao thông khác); thủy lợi; đất có di tích lịch sử - văn
Hàng xóm tôi vừa rồi có cải tạo 1000 m2 đất trồng lúa để làm hồ nuôi thủy sản. Theo tôi được biết là họ dự định thả nuôi ba ba thịt. Tôi muốn tìm hiểu thử xem những trường hợp nào chuyển mục đích sử dụng đất phải xin phép cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Trong trường hợp trên thì hàng xóm tôi có phải xin phép không? Nếu không xin phép thì sẽ bị
Nhà tôi có 5000 m2 đất làm muối đã làm lâu năm. Nay do tình hình kinh tế khó khăn, việc buôn bán muối không có lời cho nên tôi dự tính chuyển 2000 m2 đất trên để nuôi thử nghiệm tôm. Không biết theo quy định thì tôi có được phép làm như vậy không? Tôi có phải xin phép chuyển mục đất sử dụng đất từ đất làm muối sang đất nuôi tôm không?
UBND xã bác tôi được giao đất trồng cây hàng năm mấy năm nay. Nay bác tôi không muốn trồng cây hàng năm nữa muốn đổi qua nuôi trồng tôm, cá để phát triển kinh tế. Nhưng tôi nghe hàng xóm nói nếu chuyển đổi hình thức sử dụng đất sẽ bị phạt. Cho tôi hỏi trường hợp của bác tôi nếu chuyển từ trồng cây hàng năm sang nuôi trồng thủy sản thì bị xử
, luyện kim;
e) Khai thác, chế biến khoáng sản;
g) Xây dựng khu nhà ở;
3. Dự án có tổng mức đầu tư từ 1.500 tỷ đồng trở lên thuộc lĩnh vực sau đây:
a) Giao thông, trừ dự án quy định tại điểm a khoản 2 Điều này;
b) Thủy lợi;
c) Cấp thoát nước, xử lý rác thải và công trình hạ tầng kỹ thuật khác;
d) Kỹ thuật điện;
đ) Sản xuất thiết
, công cụ hỗ trợ;
+ Vi phạm các quy định an toàn về vận chuyển vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ;
+ Cưa hoặc tháo bom, mìn, đạn, lựu đạn, thủy lôi và các loại vũ khí khác để lấy thuốc nổ trái phép.
Như vậy, mức phạt 8 triệu đồng vì hành vi trên là hoàn toàn không trái quy định pháp luật.
Trân trọng!
Tôi được nhà nước giao đất năm 2015 cho đến nay, và tháng qua nhà nước quyết định thu hồi đất vì mục đích phát triển kinh tế, để làm thủy lợi. Tôi cũng đã đồng ý, nhưng tôi muốn được bồi thường bằng mảnh đất khác, tuy nhiên phía cơ quan không đồng ý với lý do là không có đất phù hợp để giao và đã bồi thường bằng tiền cho tôi. Như vậy, cơ quan
giao thông khác); thủy lợi; đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; đất sinh hoạt cộng đồng, khu vui chơi, giải trí công cộng; đất công trình năng lượng; đất công trình bưu chính, viễn thông; đất chợ; đất bãi thải, xử lý chất thải và đất công trình công cộng khác;
g) Đất cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng;
h) Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa
Theo Khoản 1 Điều 4 Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư 2020 (có hiệu lực từ 01/01/2021) thì lĩnh vực đầu tư theo phương thức PPP bao gồm:
- Giao thông vận tải;
- Lưới điện, nhà máy điện, trừ nhà máy thủy điện và các trường hợp Nhà nước độc quyền theo quy định của Luật Điện lực;
- Thủy lợi; cung cấp nước sạch; thoát nước và xử