Ngày 12/9/2013, tôi có mua một thửa đất của ông Dương. Hợp đồng chuyển nhượng được công chứng tại Phòng Công chứng số 1 tỉnh Quảng Ngãi. Lúc đó tôi không biết ông Dương có một bản án phải trả là 99 triệu đồng (11/9/2012). Năm 2014, ông Dương có thêm hai bản án khác phải trả 355 triệu đồng. Hiện nay, cơ quan thi hành án dân sự đang gửi thông báo
Công ty khác vay vốn ngân hàng. Công ty được bảo lãnh thực chất cũng do 2 ông A và B nói trên nắm giữ 85% vốn. Tôi trao đổi với 2 chấp hành viên. Một người nói căn cứ Thông tư liên tịch 12 của Bộ Tư pháp và Tòa án Nhân dân Tối cao thì có thể yêu cầu tòa án tuyên bố hợp đồng bảo lãnh của Công ty này với ngân hàng là vô hiệu. Nhưng một chấp hành viên
huyện Đăk Pơ gọi tôi đến để nhận 2.000.000đ (hai triệu đồng) tiền cấp dưỡng từ ông Tuấn. Đến tháng 5/2012 (9 tháng sau khi có quyết định), Cục THADS huyện lại gọi tôi đến nhận 2.000.000đ (hai triệu đồng) tiền cấp dưỡng. Tính đến nay là 13 tháng tôi đã nhận tất cả là 4.000.000đ (bốn triệu đồng) tiền cấp dưỡng nuôi con và chưa nhận khoản tiền thanh toán
Theo quy định Chấp hành viên Chi cục Thi hành án dân sự quận A có quyền gửi yêu cầu phong tỏa tài khoản của người phải thi hành án dân sự không? Người phải thi hành án bị phong tỏa tài khoản có được thông báo về việc phong tỏa tài khoản không?
Kính chào luật sư, Vụ kiện của tôi đã được Tòa án hòa giải thành và đang chờ quyết định của Tòa án đến chi cục Thi hành án. Tôi đã cho bị đơn gần 10 triệu đồng tiền lãi chỉ mong bà sớm trả đủ vốn cho tôi. Nhưng tôi có các vấn đề lo lắng sau mong Luật sư tư vấn giúp: - Tôi có quyền đưa ra thời hạn yêu cầu bị đơn phải trả đủ tiền cho tôi không
Ngày 04/11/2014, Chi cục Thi hành án dân sự huyện Yên Mỹ ban hành Quyết định thi hành bản án buộc chị Thúy phải trả tôi số tiền là 186.791.600 đồng. Tuy nhiên, chị không tự nguyện thi hành án trả tôi số tiền trên mặc dù chị Thúy có điều kiện thi hành án (chị Thúy là giáo viên Trường trung học cơ sở). Đến tháng 3/2015, tôi đến Chi cục Thi hành
chính bị tẩu tán, tiêu hủy thì thủ trưởng trực tiếp của chiến sĩ cảnh sát nhân dân, cảnh sát viên cảnh sát biển, bộ đội biên phòng, kiểm lâm viên, công chức hải quan, kiểm soát viên thị trường đang thi hành công vụ phải tạm giữ ngay tang vật, phương tiện vi phạm hành chính. Trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi lập biên bản, người lập biên bản phải báo cáo
tháng tiền lãi trong mấy tháng liền. Đến tháng 9 năm 2011, gia đình cháu đã thế chấp sổ đỏ gửi thêm vào gia đình đó số tiền là 1 tỷ 1 trăm triệu đồng. Tổng cộng cả cũ và mới là 1 tỷ năm trăm triệu đồng. Để làm tin gia đình đó ngoài viết giấy vay nợ đã thế chấp sổ đỏ một mảnh đất của gia đình đó. Nhưng sau đó,gia đình cháu đã kiểm tra và phát hiện sổ đỏ
dụng theo chương trình thẻ vàng với thợ hàn cấp 3G, 4G, 5G, 6G.
- Thứ ba: Chương trình thuyền viên tàu cá gần bờ. Chương trình này chỉ tuyển chọn lao động cư trú tại các tỉnh, thành phố ven biển, có đủ sức khoẻ, biết nghề biển.
2. Giới thiệu chương trình EPS
- Bước 1: Học tiếng Hàn: Người lao động tự học hoặc tham gia học tại các cơ sở
tội này dễ nhầm với hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản.
- Người phạm tội có thể dùng thủ đoạn có vẻ như đe dọa chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản như: làm giả càn bộ quản lý thị trường đến kiểm tra rồi bất thần giật tài sản hoặc tạo điều kiện cho đồng phạm khác giật tài sản rồi tẩu thoát, trường hợp phạm tội này dễ nhầm với hành vi cưỡng
hành chính bị tẩu tán, tiêu hủy thì thủ trưởng trực tiếp của chiến sĩ cảnh sát nhân dân, cảnh sát viên cảnh sát biển, bộ đội biên phòng, kiểm lâm viên, công chức hải quan, kiểm soát viên thị trường đang thi hành công vụ phải tạm giữ ngay tang vật, phương tiện vi phạm hành chính. Trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi lập biên bản, người lập biên bản phải
chứng là ngày 6/11. Người mua đã chuyển khoản thẳng số tiền vào tài khoản của ngân hàng, tổng cộng bán được 21 tỷ (trong khi cả gốc và lãi là 22 tỷ), phần còn lại thỏa thuận sẽ trả sau. Hợp đồng ghi tên người bán là Bà B và người mua, tuy nhiên do ngân hàng đứng ra làm thủ tục. Khi đi đăng bộ thì bị cơ quan thi hành án ra quyết định ngăn chặn chuyển
Em tôi điều khiển xe máy gây tai nạn, sau khi gia đình làm hoàn thành thủ tục bồi thường tổn thất cho người bị hại cả về phần viện phí và tổn thất tinh thần đã đến cơ quan CSTG xin lại phương tiện thì bị xử phạt 2.5 triệu đồng và phương tiện bị tạm giữ 2 tháng. Số tiền phạt và thời gian tạm giữ phương tiện đúng hay sai?
đình chúng tôi lo chữa chạy (viện phí, chăm sóc). Hiện nay người bị nạn đã ra viện và được giám định thương tật như sau: 18% sức khỏe vĩnh viễn, 39% sức khỏe tạm thời. Do 2 bên không thỏa thuận được Xe đã bị giữ 60 ngày tại CSGT Uông Bí. Nên yêu cầu chuyển hồ sơ lên viện kiểm sát để giải quyết Xin được hỏi các luật sư: 1. Số tiền bồi thường sau tai
, phát hành báo, tạp chí, bản tin chuyên ngành, sách chính trị, sách giáo khoa, giáo trình, sách văn bản pháp luật, sách khoa học - kỹ thuật, sách in bằng chữ dân tộc thiểu số và tranh, ảnh, áp phích tuyên truyền cổ động, kể cả dưới dạng băng hoặc đĩa ghi tiếng, ghi hình, dữ liệu điện tử; tiền, in tiền.
16. Vận chuyển hành khách công cộng bằng xe
, sách chính trị, sách giáo khoa, giáo trình, sách văn bản pháp luật, sách khoa học - kỹ thuật, sách in bằng chữ dân tộc thiểu số và tranh, ảnh, áp phích tuyên truyền cổ động, kể cả dưới dạng băng hoặc đĩa ghi tiếng, ghi hình, dữ liệu điện tử; in tiền.
16. Vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt, xe điện.
17. Máy móc, thiết bị, vật tư
.
9. Tham gia tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn, phòng, chống, khắc phục thảm họa, thiên tai.
10. Tham gia, phối hợp với các lực lượng, đơn vị, địa phương nơi đóng quân xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.
11. Được quyền huy động người, phương tiện của cá nhân, tổ chức trong tình thế cấp thiết xử lý các tình huống được quy định tại