thì những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản ít nhất bằng 2/3 suất của những người thừa kế theo pháp luật: con chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng không có khả năng lao động; cha, mẹ, vợ chồng của người chết. Trường hợp người đã bị kết án về hành vi cố ý xâm hại tính mạng, sức khỏe; hành hạ, ngược đãi, xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người
Trước đây ông bạn tôi có viết di chúc để lại tài sản là một căn nhà cho cháu nội. Tuy nhiên, nay người cháu nội đó hư hỏng, coi thường, thường xuyên xúc phạm ông bạn tôi. Vậy ông ấy có thể hủy bỏ di chúc, không để lại tài sản cho người cháu kia được không?
. Người không được quyền hưởng di sản
1. Những người sau đây không được quyền hưởng di sản:
a) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó;
b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để
(trừ người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc; người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc; người chưa đủ mười tám tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự). Nếu bản di chúc của bà nội bạn Bùi Nguyên đáp ứng các quy định nêu trên, thì là di chúc hợp pháp.
- Về quyền hưởng thừa kế: Điểm a, khoản 2
tụng dân sự thì Bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm khi có một trong những căn cứ sau đây:
“1. Kết luận trong bản án, quyết định không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án;
2. Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng;
3. Có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật
người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình. ( Như vậy nếu không có bằng chứng bị bệnh tâm thần thì người thành niên được quyền lập di chúc)
2- Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
. Quyền của người lập
- Phạm tội làm nhiều người tự sát thì bị phạt tù từ 5 năm đến 12 năm.
Như vậy, theo quy định của điều luật nêu trên thì người bị coi là phạm tội bức tử khi có một trong những hành vi sau đây:
+ Đối xử tàn ác đối với nạn nhân: Người phạm tội đã có hành vi đối xử một cách tàn nhẫn, có hành đông gây đau khổ cho người lệ thuộc mình. Sự đau khổ của
Điều 100 Bộ luật hình sự. Tội bức tử
1. Người nào đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mình làm người đó tự sát thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
2. Phạm tội làm nhiều người tự sát thì bị phạt tù từ năm năm đến mười hai năm.
Định nghĩa: Bức tử là hành vi đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp
; đang chờ để giải quyết tranh chấp về dân sự, kinh tế; đang có nghĩa vụ chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính, nghĩa vụ nộp thuế và những nghĩa vụ khác về tài chính trừ trường hợp có đặt tiền, đặt tài sản hoặc có biện pháp bảo đảm khác để thực hiện nghĩa vụ đó; vì lý do ngăn chặn dịch bệnh nguy hiểm lây lan; vì lý do bảo vệ an ninh quốc gia
, chính, chí công vô tư, gương mẫu chấp hành pháp luật; có bản lĩnh, kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền và các hành vi vi phạm pháp luật khác.
3. Có trình độ văn hóa, chuyên môn, đủ năng lực, sức khỏe, kinh nghiệm công tác và uy tín để thực hiện nhiệm vụ đại biểu; có điều kiện tham gia các
cơ quan bảo hiểm xã hội kiểm tra, thanh tra, buộc truy thu; đơn vị có đề nghị được truy thu đối với người lao động; số tiền truy thu; cách tính truy thu. Thực hiện theo quy định trên, nếu bạn thuộc trường hợp đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc thì việc công ty không đóng bảo hiểm xã hội cho bạn là vi phạm pháp luật. Bạn có thể làm đơn khiếu nại gửi đến
có phải là tăng hình phạt không? Thực chất đó chỉ là sự thay đổi về điều kiện chấp hành án chứ không phải là tăng hình phạt.
Tuy nhiên, trong thực tiễn xét xử và trong nhận thức của chúng ta đều mặc nhiên thừa nhận án treo nhẹ hơn tù giam vì hình phạt tù giam là một biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc của nhà nước đối với người phạm tội. Vì thế
có phải là tăng hình phạt không? Thực chất đó chỉ là sự thay đổi về điều kiện chấp hành án chứ không phải là tăng hình phạt.
Tuy nhiên, trong thực tiễn xét xử và trong nhận thức của chúng ta đều mặc nhiên thừa nhận án treo nhẹ hơn tù giam vì hình phạt tù giam là một biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc của nhà nước đối với người phạm tội. Vì thế
Theo quy định tại Điều 28 Bộ luật tố tụng hình sự thì "Việc giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình sự được tiến hành cùng với việc giải quyết vụ án hình sự…" Theo quy định tại Điều 5 Bộ luật tố tụng dân sự "quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự" thì "… Tòa án chỉ giải quyết trong phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu." "Trong quá trình