bởi người mẹ và con mới sinh sẽ được hưởng sự quan tâm, chăm sóc đầy đủ.
Về chế độ đối với người bị tạm giam dưới 18 tuổi được quy định cụ thể tại Điều 33 Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam 2015. Theo đó, người bị tạm giữ, tạm giam là người dưới 18 tuổi được bảo đảm tiêu chuẩn định lượng ăn như người bị tạm giữ, tạm giam đã thành niên và được tăng
hội.
2. Trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
3. Giám hộ hoặc đại diện theo quy định của Bộ luật dân sự cho con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành
xã hội.
2. Cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con, ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con; không được lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên; không được xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội.
Như vậy, trong trường hợp hai vợ chồng có kết hôn hợp pháp, con sinh ra không phải là con của người cha
quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá 12 năm tù, nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá một phần hai mức phạt tù mà điều luật quy định”.
Thứ ba: Về trình tự tố tụng, theo quy định của pháp luật thì thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niên là thủ tục
Theo tiểu mục 1 Mục 11 Phần II Công văn số 81/2002/TANDTC ngày 10-06-2002 của Tòa án nhân dân tối cao thì về việc giải đáp các vấn đề nghiệp vụ hướng dẫn có thể hiểu như sau:
Cách xác định ngày, tháng sinh của bị can, bị cáo, người bị hại chưa thành niên như thế nào để xem xét trách nhiệm hình sự đối với bị can, bị cáo trong
về tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng theo khoản 2 Điều 147 BLHS.
Còn Điều 110 Luật hôn nhân và gia đình quy định: "Cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con chưa thành niên, con đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình trong trường hợp không sống chung với con hoặc sống chung với con nhưng vi phạm nghĩa vụ nuôi
hợp cha hoặc mẹ nhận con chưa thành niên, thì phải có sự đồng ý của người hiện đang là mẹ hoặc cha, trừ trường hợp người đó đã chết, mất tích, mất năng lực hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Kèm theo Tờ khai phải xuất trình các giấy tờ sau đây:
Giấy khai sinh (bản chính hoặc bản sao) của người con;
Các giấy tờ, đồ vật hoặc các
hoặc mẹ nhận con chưa thành niên, thì phải có sự đồng ý của người hiện đang là mẹ hoặc cha, trừ trường hợp người đó đã chết, mất tích, mất năng lực hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Kèm theo Tờ khai phải xuất trình các giấy tờ sau đây:
Giấy khai sinh (bản chính hoặc bản sao) của người con;
Các giấy tờ, đồ vật hoặc các chứng cứ khác
không có tranh chấp.
- Người con đã thành niên hoặc người giám hộ của người con chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự cũng được làm thủ tục nhận cha, mẹ theo quy định tại Mục này, trong trường hợp cha, mẹ đã chết; nếu việc nhận cha, mẹ là tự nguyện và không có tranh chấp.
+ Hồ sơ đăng ký nhận cha cho con bao gồm
. Kết quả phỏng vấn phải được lập thành văn bản; người trực tiếp phỏng vấn căn cứ vào tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều 5 của Nghị định này để đề xuất ý kiến và chịu trách nhiệm về ý kiến đề xuất của mình;
c) Bản sao Giấy khai sinh của người con chưa thành niên cùng nhập quốc tịch Việt Nam theo cha mẹ hoặc giấy tờ khác chứng minh quan hệ cha
Theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 27 Bộ luật Dân sự năm 2005, bạn có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận việc thay đổi họ cho con chưa thành niên từ họ mẹ sang họ cha đã được đăng ký đúng trong bản chính Giấy khai sinh được cấp cho con bạn. Tuy nhiên, bạn sinh con 1 mình, trong Giấy khai sinh của con bạn chỉ ghi tên người
thay đổi hộ tịch cho người chưa thành niên hoặc người mất năng lực hành vi dân sự được thực hiện theo yêu cầu của cha, mẹ hoặc người giám hộ. Đối với việc thay đổi họ, tên cho người từ đủ 9 tuổi trở lên và xác định lại dân tộc cho người chưa thành niên từ đủ 15 tuổi trở lên, thì phải có sự đồng ý của người đó.
Trong thời hạn 5 ngày, kể từ ngày
dài, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, đã có thông báo nghỉ hưu và đang hưởng bậc lương cuối cùng hoặc đang hưởng bậc lương cuối cùng cộng phụ cấp thâm niên vượt khung ở ngạch chuyên viên và tương đương (nhóm A1), ngạch chuyên viên chính và tương đương (nhóm A2) theo quy định tại Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền
Căn cứ theo Thông tư số 3 ngày 3/6/2008 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện xét nâng ngạch không qua thi đối với cán bộ, công chức, viên chức đã có thông báo nghỉ hưu được quy định như sau:
Hồ sơ xét nâng ngạch gồm: Đơn đề nghị xét nâng ngạch của cán bộ, công chức, viên chức (trong đó nêu quá trình công tác; những thành tích, cống hiến trong
Tôi công tác ở đơn vị sự nghiệp cấp huyện, được xếp lương theo ngạch công chức loại A1 (chuyên viên); bậc lương hiện nay là bậc cuối cùng trong ngạch và hưởng thâm niên vượt khung. Đến cuối năm 2010 tôi đủ tuổi nghỉ hưu, tôi có gần 40 năm công tác. Xin hỏi, trường hợp của tôi có được xét nâng ngạch không và hồ sơ xét nâng ngạch được quy định
Do có bất đồng giữa các nhóm dân cư trong thôn Duệ, dòng họ Nguyễn muốn đưa ông Mạc lên làm Trưởng thôn, còn dòng họ Phạm muốn đưa ông Muôn vào chức danh này để củng cố vị thế của dòng họ. Tuy nhiên, tên ông Mạc không có trong danh sách ứng cử do Ban công tác Mặt trận thôn phối hợp với chính quyền lập. Đến ngày bầu Trưởng thôn, nhóm thanh niên
quy định: “Nơi cư trú của người chưa thành niên
1. Nơi cư trú của người chưa thành niên là nơi cư trú của cha, mẹ; nếu cha, mẹ có nơi cư trú khác nhau thì nơi cư trú của người chưa thành niên là nơi cư trú của cha hoặc mẹ mà người chưa thành niên thường xuyên chung sống.
2. Người chưa thành niên có thể có nơi cư trú khác với nơi cư trú của
Việc thay đổi họ tên được chấp nhận trong trường hợp họ tên đó bị nhầm lẫn gây ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, danh dự, quyền lợi ích hợp pháp của người đó (Điều 27 Bộ luật dân sự)
Nếu tên của bạn ảnh hưởng đến cuộc sống của bạn thì bạn có thể
Yêu cầu thay đổi họ tên nếu bạn là người đã thành niên, yêu cầu tại Ủy ban nhân dân
/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch (có hiệu lực từ ngày 1/4/2006) thì cha, mẹ hoặc người giám hộ của người chưa thành niên có quyền yêu cầu thay đổi, cải chính họ, tên cho con. Việc thay đổi, cải chính họ, tên cho con trong giấy khai sinh sẽ do UBND xã, phường nơi đăng ký khai sinh của con bạn trước đây giải quyết. Muốn thay đổi, cải chính