Bác tôi là Bà mẹ Việt Nam anh hùng được Nhà nước phong tặng năm 2006. Năm 2011, bác tôi qua đời. Hồ sơ bà mẹ Việt Nam anh hùng của bác tôi được Sở Lao động - Thương binh và Xã hội quản lý. Tôi là người thờ cúng bác tôi nên tôi muốn di chuyển hồ sơ Bà mẹ Việt Nam anh hùng về nơi tôi đang cư trú có được không?
Bà nội của ông Trần Văn Thường (tỉnh Nam Định) có 1 người con gái riêng, nhưng đã chết. Bà nội ông lấy chồng thứ 2, sinh được 1 người con là bố ông. Bố ông Thường tham gia quân ngũ và hy sinh năm 1968. Ông Thường đã nuôi dưỡng, chăm sóc bà nội bị bệnh não hơn 10 năm. Năm 1998, bà nội ông chết. Ông Thường hỏi, bà nội ông có được xét truy tặng
Theo phản ánh của bà Nguyễn Thị Kim Yến (tỉnh Khánh Hòa), bà ngoại của bà Yến có 2 người con là liệt sĩ. Theo hướng dẫn của địa phương, gia đình bà Yến đã hoàn thiện hồ sơ đề nghị xét tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng cho bà ngoại bà, nhưng đến nay đã gần 1 năm, gia đình bà vẫn chưa nhận được thông tin hồi âm.
phố, làng văn hóa.
2. Danh hiệu thi đua đối với cá nhân gồm: Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh; Chiến sĩ thi đua cơ sở; Lao động tiên tiến, chiến sĩ tiên tiến.
3. Danh hiệu thi đua đối với hộ gia đình là Gia đình văn hóa.
4. Danh hiệu thi đua được xét năm một lần khi kết thúc năm công tác.
5. Danh hiệu thi đua xét tặng cho các đối tượng
Tôi công tác tại bộ phận tổ chức của một đơn vị cấp huyện, thuộc vùng sâu lại mới được phân công theo dõi công tác thi đua khen thưởng, bản thân chưa được học về công tác này. Qua chuyên mục, tôi rất mong luật gia nêu rõ hơn về thủ tục, hồ sơ xét các danh hiệu thi đua khi trình lên cấp thẩm quyền.
Bố tôi làm việc tại vùng mỏ. Hiện tại, bố tôi đang điều trị tại bệnh viện. Trước đây, bố tôi đã nhiều lần được khám bệnh do Cty tổ chức. Vậy tôi muốn sao hồ sơ bệnh án trước đây của bố tôi để bác sĩ có cơ sở theo dõi được không? Đồng thời, tôi muốn biết trách nhiệm của Cty về sức khỏe của bố tôi
công nhân viên chức quốc phòng rồi thôi việc, lý lịch quân nhân, lý lịch cán bộ công chức, viên chức, lý lịch cán bộ hoặc bản trích yếu 63 đối với sĩ quan; lý lịch đảng viên; phiếu lập sổ trợ cấp phục viên, xuất ngũ, chuyển ngành; sổ bảo hiểm xã hội; quyết định cấp giấy chứng nhận thương binh và trợ cấp thương tật hoặc bản trích lục hồ sơ thương tật
Đối với giảng viên có kinh nghiệm và hiểu biết thực tế là rất quan trọng, đòi hỏi người giảng viên cần có ý thức tìm hiểu và tích lũy qua thời gian. Mong muốn của người học về giảng viên vừa vững lý thuyết vừa có kinh nghiệm thực tế là hoàn toàn chính đáng.
Trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo và tiêu chuẩn của giảng viên được quy định tại
, nhưng dường như các danh hiệu Chiến sĩ thi đua cơ sở, Lao động tiên tiến chỉ dành cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên, còn đối với các nhân viên thì thực sự là khó đạt được. Không phải vì chúng tôi lười biếng hay thiếu năng lực mà theo tôi nghĩ đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên mới có thành tích cụ thể để bình xét, đánh giá còn đối với đội ngũ
Qua các phương tiện thông tin đại chúng, gia đình chúng tôi đã nhờ “nhà ngoại” tìm phần mộ bố tôi. Theo chỉ dẫn, chúng tôi được biết mộ bố tôi được an táng trong nghĩa trang liệt sĩ tỉnh Tây Ninh. Tuy nhiên, khi vào thăm viếng thì đây là ngôi mộ liệt sĩ chưa xác định được tên. Vậy tôi có thể đề nghị gắn bia trên ngôi mộ hay không?
Tôi là sĩ quan quân đội, đã công tác trong ngành được 20 năm, quân hàm thiếu tá, hiện tôi đang hưởng hệ số lương là 6,0. Do hoàn cảnh gia đình, tôi đang có ý định chuyển ngành sang cơ quan khối dân vận của Huyện uỷ. Vậy tôi muốn hỏi luật gia, khi tôi chuyển ngành sang dân sự thì hệ số lương của tôi có được giữ nguyên không? Có luật nào quy định
Thạc sĩ, Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Theo quy định tại Điều 265, Điều 272 Bộ luật Dân sự 2005, ranh giới giữa các bất động sản liền kề được xác định theo thỏa thuận của các chủ sở hữu hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Ranh giới cũng có thể được xác định theo tập quán hoặc theo ranh giới
GD&TĐ - Tôi nhập ngũ tham gia quân đội từ tháng 1/1972 đến tháng 12/1975, là thương – bệnh binh do hoạt động chiến đấu ở chiến trường B. Tôi được thưởng Huy chương Kháng chiến hạng Nhì, được chuyển ngành từ quân đội (lúc quân hàm hạ sĩ). Hiện tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy. Vậy tôi có được tính thời gian ở quân đội để hưởng thâm niên nhà
Tôi tốt nghiệp đại học và trúng tuyển kỳ thi công chức vào một cơ quan thuộc TP Hà Nội. Nay tôi đã công tác được 6 tháng. Tôi nhờ luật gia tư vấn về vấn đề tập sự đối với công chức. Trong trường hợp công chức đã tốt nghiệp thạc sỹ thì chế độ tập sự có gì thay đổi không?
Tôi tham gia quân đội, sau về phục viên. Năm 2012, trong đợt khám điều trị thì phát hiện tôi bị nhiễm chất độc hóa học. Tôi đã lên xã và đang được hướng dẫn làm hồ sơ hưởng chế độ. Tôi muốn hiểu rõ hơn về quy định này (làm hồ sơ) nên mong luật gia nêu rõ.
, sử dụng và quản lý công chức: " Người dân tộc thiểu số, sĩ quan quân đội, sĩ quan công an, quân nhân chuyên nghiệp, người làm công tác cơ yếu chuyển ngành, con liệt sĩ, con thương binh, con bệnh binh, con của người hưởng chính sách như thương binh, con của người hoạt động cách mạng trước tổng khởi nghĩa (từ ngày 19 tháng 8 năm 1945 trở về trước
tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch trước ngày 1/7/2003;
- Những người đang giữ chức danh lãnh đạo, quản lý từ cấp phòng trở lên trong doanh nghiệp nhà nước;
- Những người là sĩ quan quân đội, sĩ quan công an, quân nhân chuyên nghiệp, người làm công tác cơ yếu.
Nguồn: nguoiduatin.vn
thấy. Ông Gia đã có đơn gửi các cơ quan chức năng đề nghị xem xét, giúp đỡ để gia đình ông tìm được mộ liệt sỹ Kiểm nhưng đều được trả lời: Liệt sỹ Lâm Đức Kiểm không có tên trong danh sách quản lý. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Gia đề nghị cơ quan có thẩm quyền giúp đỡ để gia đình ông sớm tìm thấy mộ liệt sỹ Lâm Đức Kiểm.
tôi đang công tác tại cơ quan HCSN , tôi là nhân viên HĐ, năm 2012 tôi được cơ quan cho đi học lớp đại học y tế cộng đồng, sau khi tốt nghiệp tôi đăng ký thi lên Thac sĩ thì cơ quan cắt HĐ tháng 09/2015 với lý do học Thạc sĩ tập trung không đảm bảo công tác, đến tháng 10/2015 tôi thi công chức vào cơ quan cắt HĐ thì đậu ( Vì trước đó khi chưa