công an) vẫn còn phù hợp, các cơ quan tiến hành tố tụng nên vận dụng để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người có hành vi chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội, nếu có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng hoặc tuy có
cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên mười lăm năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.
Thực tiễn cho thấy, khi cơ quan điều tra hoặc Viện kiểm sát khởi tố hoạc truy tố đối với người phạm tội về một tội phạm cụ thể nào đó quy định tại Bộ Luật Hình sự không có nghĩa là người đó đã bị tòa án kết án về tội phạm do
Khoản 2 của điều luật chỉ quy định một tình tiết là yếu tố định khung hình phạt, đó là gây hậu quả nghiêm trọng. Như trên đã phân tích, hậu quả nghiêm trọng tuy cũng là thiệt hại do hành vi ra quyết định trái pháp luật gây ra nhưng ở mức độ lớn hơn so với thiệt hại (dấu hiệu bắt buộc cấu thành).
Hậu quả nghiêm trọng do hành vi ra
a) Phạm tội có tổ chức
Cũng như các trường hợp phạm tội có tổ chức khác, bắt giữ hoặc giam người trái pháp luật có tổ chức là trường hợp có nhiều người cố ý cùng bàn bạc, câu kết chặt chẽ với nhau, vạch kế hoặc để thực hiện hành vi bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật, dưới sự điều khiển thống nhất của người cầm đầu.
Bắt, giữ hoặc
lý hành chính.
Người phạm tội có thể vì động cơ và mục đích khác nhau, nhưng nếu bị bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật vì mục đích xâm phạm an ninh quốc gia thì tùy trường hợp cụ thể mà người phạm tội có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội phản bội Tổ quốc, tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân, tội bạo loạn, tội hoạt động
trách nhiệm của họ hoặc làm một việc không được phép làm có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ quy định tại Điều 281 Bộ luật hình sự hoặc tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ quy định tại Điều 282 Bộ luật hình sự, nếu họ không nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác. Tuy nhiên
Tôi được biết trong Bộ luật Hình sự có quy định về tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, nhưng không hiểu cụ thể hành vi đến mức nào thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Xin Ban biên tập tư vấn cho tôi?
làm lộ bí mật công tác là những thiệt hại về vật chất và phi vật chất cho cơ quan, tổ chức và cho con người.
Hậu quả không phải là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm này, chỉ cần người phạm tội có hành vi cố ý làm lộ bí mật công tác là tội phạm đã hoàn thành. Tuy nhiên, việc xác định hậu quả của tội phạm vẫn rất cần thiết, dù nó không
Khoản 2 của Điều luật quy định một trường hợp phạm tội, đó là tài sản của nhà nước bị thiệt hại có giá trị từ 200 triệu đồng đến dưới 500 triệu. Các cơ quan tiến hành tố tụng chỉ cần xác định giá trị tài sản bị chiếm đoạt vào thời điểm bị hại, nếu có giá trị từ 200 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng là người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình
, 177, …) để kết nối với hệ thống cung cấp dịch vụ (của nhà cung cấp: VNPT, Viettel, SPT, …) và thực hiện cuộc gọi”; còn
“Điện thoại Internet là hình thức sử dụng máy tính hay các thiết bị đầu cuối có chức năng tương đương truy cập vào mạng Internet để kết nối đến máy chủ của nhà cung cấp dịch vụ và thực hiện cuộc gọi”;
Về phần kênh truyền dẫn
Để kịp thời ngăn chặn tội phạm hoặc khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội, cũng như khi cần bảo đảm thi hành án, cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Tòa án trong phạm vi thẩm quyền tố tụng của mình hoặc người có thẩm quyền theo quy định có thể áp dụng một trong những biện
Tôi thường trú tại Huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Hiện tôi đang làm các thủ tục đề nghị Nhà nước truy tặng danh hiệu "Bà mẹ Việt Nam anh hùng" cho mẹ ruột của tôi (tôi có Cha ruột và Chị ruột là Liệt sĩ) đã được Nhà nước công nhận. Chị, em ruột của tôi đã làm giấy ủy quyền (có chứng thực) ủy quyền cho tôi là người duy nhất đề nghị truy
phạm hành chính với mức phạt tiền tối đa 120 triệu đồng cùng với các hình phạt bổ sung hoặc các biện pháp khắc phục hậu quả. Hành vi trên đủ yếu tố cấu thành tội phạm sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự với mức phạt cao nhất là tử hình.
Tôi có yêu một người đàn ông. Khi biết mình có thai, tôi báo cho anh ta, những tưởng anh sẽ vui mừng như bao lần hai đứa “yêu nhau” thì anh không tỏ thái độ gì. Nay tôi đã sinh con được 18 tháng nhưng anh ta không muốn nhận con. Anh ta còn vu khống tôi "tống tiền" (thời điểm đó tôi chưa nhận được bất cứ sự hỗ trợ nào từ phía anh) và làm nhục
phạt tù đối với người phạm tội, hình phạt cải tạo không giam giữ là loại hình phạt nặng nhất đối với người phạm tội này. Điều này cho thấy chính sách hình sự của Nhà nước đối với người phạm tội này chủ yếu lấy giáo dục là chính; sau khi đã bị xử phạt hành chính mà họ vẫn còn vi phạm thì mới truy cứu trách nhiệm hình sự, nhưng ngay cả khi bị truy cứu
biện pháp bắt buộc chữa bệnh trong giai đoạn điều tra.
- Viện trưởng Viện kiểm sát đang thụ lý vụ án quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh trong giai đoạn truy tố
- Chánh án hoặc Phó Chánh án Tòa án đang thụ lý vụ án hoặc thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh hay Tòa án quân sự cấp quân khu trở lên được phân công làm chủ tọa
Chào bạn
Ttheo những thông tin bạn nêu, người bạn đó có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội trộm cắp tài sản quy định tại khoản 1 điều 138 Bộ luật hình sự. Đây là trường hợp phạm tội ít nghiêm trọng quy định tại khoản 3 điều 8 bộ luật hình sự. Người bạn đó có nhân thân tốt, phạm tội lần đầu thuộc trường hợp ít nghiêm trọng nên có thể
Tôi có việc hỏi anh, anh giúp tôi nhé. Đối với trường hợp vụ án hình sự được khởi tố theo yêu cầu của người bị hại, trong suốt quá trìnhkhởi tố, điều tra, truy tố người bị hại không có ý kiến gì về các quyết định của các cơ quan tiến hành tố tụng (hoàn toàn đồng ý). Nhưng đến khi đưa bị cáo ra xét xử tại phiên quà, trong quá trình xét xử thì người