Theo quy định tại khoản 2 Điều 7 Bộ luật hình sự: Điều luật quy định một tội phạm mới, một hình phạt nặng hơn, một tình tiết tăng nặng mới … thì không được áp dụng đối với hành vi phạm tội đã được thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực thi hành. Như vậy, Điều 48 Bộ luật hình sự năm 1999 có các tình tiết tăng nặng sau đây là tình tiết mới
các quy định trên, chồng của bạn khi gây tai nạn trong tình trạng say rượu là tình tiết định khung hình phạt quy định tại khoản 2 của điều luật nói trên. Mặc dù người gây tai nạn đã bồi thường thiệt hại về vật chất nhưng theo quy định của pháp luật, người đó vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi đã gây ra vì tội vi phạm quy định về điều khiển
đồng đến dưới 50 triệu đồng hoặc dưới 2 triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng, hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt, hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.
Cấu thành tăng nặng là cấu thành nếu có một hoặc một số tình tiết khác ngoài những tình tiết đã được quy định trong cấu thành cơ
Các tình tiết là dấu hiệu định tội là những tình tiết mà nếu không có nó thì hành vi không cấu thành tội phạm hoặc nếu có nó thì hành vi cấu thành tội phạm khác nghiêm trọng hơn ( nếu là tình tiết tăng nặng ) hoặc ít nghiêm trọng hơn ( nếu là tình tiết giảm nhẹ ). Tuy nhiên ở đây chúng ta chỉ nói tới các tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ, còn
Một người thực hiện hành vi phạm tội sau một thời gian nhất định, tùy thuộc vào tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, Nhà nước thấy không cần phải truy cứu trách nhiệm hình sự được họ, vì việc xử lý bằng biện pháp hình sự đối với họ không cần thiết nữa.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 23 Bộ luật hình sự thì thời hiệu truy cứu
Căn cứ tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi được quy định trong Bộ luật Hình sự, tội phạm được phân thành tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình
Gần đây, báo chí có đưa tin về một trường hợp vi phạm pháp luật, bỏ trốn ra nước ngoài, sau 34 năm trở về nước thì bị bắt. Liệu trường hợp này có được miễn truy cứu trách nhiệm hình sự?
; có tổ chức, tính chất côn đồ, tái phạm nguy hiểm; thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê; trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục; để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
Hành vi cướp tài sản có tổ chức có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Điều 133 Bộ luật hình sự về tội cướp tài sản. Theo đó, người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vữ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản. Thêm vào đó, hành vi pham tội còn thuộc trường
Mục 2 Phần III Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17-04-2003 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 như sau:
Nghị quyết này được áp dụng khi xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm, xét xử giám đốc thẩm hoặc tái thẩm đối với người thực hiện hành vi phạm tội trước
Hành vi của người bạn của bạn có dấu hiệu của tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác theo Điều 104 Bộ luật Hình sự. Cụ thể, người bạn đó đã gây thương tích cho một người mà tỷ lệ thương tật là 35% nên đã vi phạm khoản 2 Điều 104 Bộ luật Hình sự: “Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác