nộp thuế có trách nhiệm nuôi dưỡng, bao gồm:
Con chưa thành niên; con bị tàn tật, không có khả năng lao động;” (điểm a khoản 3 Điều 19)
“Giảm trừ gia cảnh là số tiền được trừ vào thu nhập chịu thuế trước khi tính thuế đối với thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công của đối tượng nộp thuế là cá nhân cư trú. Giảm trừ gia cảnh gồm hai phần
có trách nhiệm khai thuế, nộp thuế thay cho cá nhân.
Trường hợp DN nơi cá nhân chuyển nhượng vốn nộp thuế thay cho cá nhân thì DN thực hiện việc khai thay hồ sơ khai thuế của cá nhân và phải ghi cụm từ “Khai thay” vào phần trước cụm từ “Người nộp thuế hoặc Đại diện hợp pháp của người nộp thuế” đồng thời người khai ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu của
thôi việc, trợ cấp mất việc làm:
“1. Người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 48 của Bộ luật Lao động cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ đủ 12 tháng trở lên khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định tại các Khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9 Điều 36 và người sử dụng lao động đơn phương
lương tháng đóng bảo hiểm xã hội đối với người quản lý doanh nghiệp có hưởng tiền lương quy định tại Điểm đ Khoản 1 Điều 2 của Nghị định này là tiền lương do doanh nghiệp quyết định, trừ viên chức quản lý chuyên trách trong công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do nhà nước làm chủ sở hữu.
Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội đối với người
thể lực, trí lực, nhân cách và có trách nhiệm quan tâm chăm sóc người lao động chưa thành niên về các mặt lao động, tiền lương, sức khoẻ, học tập trong quá trình lao động. 2- Khi sử dụng người lao động chưa thành niên, người sử dụng lao động phải lập sổ theo dõi riêng, ghi đầy đủ họ tên, ngày tháng năm sinh, công việc đang làm, kết quả những lần kiểm
tại khoản 1 Điều 37 của Luật này phải có giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội đối với trường hợp điều trị ngoại trú, bản chính hoặc bản sao giấy ra viện đối với trường hợp điều trị nội trú.” (Khoản 2 Điều 101)
- Giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản: “1. Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày trở lại làm việc, người lao động có trách nhiệm
làm thử không đạt yêu cầu mà hai bên đã thoả thuận” (khoản 2 Điều 29).
Trách nhiệm của người sử dụng lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động:
“Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài
đặt ở nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm gửi nội quy lao động sau khi có hiệu lực đến cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh nơi đặt chi nhánh, đơn vị, cơ sở sản xuất, kinh doanh.
9. Người sử dụng lao động sử dụng dưới 10 người lao động không phải đăng ký nội quy lao động” (Điều 28).
Như vậy, theo quy định của
Tôi làm việc tại một Công ty theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) có thời hạn 24 tháng từ 01/01/2013. Đến tháng 02/2014 tôi được bầu làm Chủ tịch Công đoàn Cơ sở của Công ty, nhiệm kỳ 2014-2016 (cán bộ công đoàn không chuyên trách). Ngày 15/12/2014 công ty tôi thông báo bằng văn bản chấm dứt hợp đồng lao động với tôi. Tôi đề nghị được gia HĐLĐ, nhưng
Luật gia Vũ Thị Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích đãn một số quy định của pháp luật để chị tham khảo như sau:
Bộ luật Lao động năm 2012 quy định:
Trách nhiệm của người sử dụng lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động:
“Người sử dụng lao động có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận và trả lại sổ bảo
đề nghị của người lao động, trung tâm dịch vụ việc làm có trách nhiệm cung cấp hồ sơ chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp cho người lao động và gửi giấy giới thiệu chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp cho trung tâm dịch vụ việc làm nơi người lao động chuyển đến theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định. Hồ sơ chuyển nơi
dụng lao động quy định tại khoản 4 Điều này” (khoản 3 Điều 2)
Bộ luật Lao động năm 2012
“Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động” (khoản 3 Điều 36)
“1. Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9 và 10 Điều 36 của Bộ luật này thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho
khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong các trường hợp sau đây:
a) Người lao động có hành vi trộm cắp, đánh bạc, cố ý gây thương tích cho thành viên trong hộ gia đình hoặc người lao động khác làm cùng, sử dụng các chất gây nghiện, mại dâm;” (điểm a khoản 3 Điều 12)
Trách nhiệm của người sử dụng lao động và người lao động khi chấm dứt
phí hỗ trợ để người lao động học văn hóa, học nghề (nếu có);
5. Trách nhiệm bồi thường do làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc có hành vi khác gây thiệt hại về tài sản của người sử dụng lao động;
6. Những hành vi bị nghiêm cấm đối với mỗi bên.”(Điều 7)
Như vậy, Pháp luật hiện hành hướng tới công nhận giúp việc gia đình là một nghề và bảo
giao kết và đang thực hiện nhiều hợp đồng lao động quy định tại khoản này thì người lao động và người sử dụng lao động của hợp đồng lao động giao kết đầu tiên có trách nhiệm tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
2. Người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều này đang hưởng lương hưu, giúp việc gia đình thì không phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
3
khoản 2 Điều này.”(khoản 1 Điều 45)
- Bộ luật Lao động năm 2012:
“Trợ cấp thôi việc
Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9 và 10 Điều 36 của Bộ luật này thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm
phù hợp với sức khoẻ để bảo đảm sự phát triển thể lực, trí lực, nhân cách và có trách nhiệm quan tâm chăm sóc NLĐ chưa thành niên về các mặt lao động, tiền lương, sức khoẻ, học tập trong quá trình lao động. 2. Khi sử dụng NLĐ chưa thành niên, NSDLĐ phải lập sổ theo dõi riêng, ghi đầy đủ họ tên, ngày tháng năm sinh, công việc đang làm, kết quả những
Chúng tôi là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vận tải hành khách. Từ trước tới nay, công ty khi giao xe (giá trị hàng tỉ đồng/xe) cho lái xe, có yêu cầu họ phải đặt cọc một khoản tiền 20 triệu đồng và ký hợp đồng trách nhiệm. Nhưng vừa qua, Công đoàn Công ty có gửi ý kiến, việc yêu cầu lái xe phải đặt cọc tiền là trái luật lao động. Đề nghị
Tôi ký thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) với Công ty ngày 27.5. Ngày 30.5, Công ty kiểm kê lại hàng hóa, phát hiện mất hàng. Công ty có quy định, nếu mất hàng, nhân viên bán hàng (tôi là nhân viên bán hàng) liên đới chịu trách nhiệm. Căn cứ quy định này, Công ty khấu trừ 500.000đ vào số tiền lương chưa lĩnh của tôi. Đề nghị Luật sư tư
luật này.
2. Đã hoàn thành công việc theo HĐLĐ.
3. Hai bên thoả thuận chấm dứt HĐLĐ…” (Điều 36)
“1. Khi HĐLĐ chấm dứt theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9 và 10 Điều 36 của Bộ luật này thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi