Từ khi doanh nghiệp tôi có chủ trương cổ phần hóa , thì vị giám đốc đã muốn xin nghỉ công tác mà không tham gia vào thành viên ban lãnh đạo công ty mới. Nhưng, tôi được biết mong muốn của ông ấy chưa được xem xét. Tại sao?
phát hành cổ phiểu còn công ty TNHH không có quyền này.
- Cơ cấu tổ chức:
+ Công ty Cổ phần được tổ chức theo một mô hình duy nhất đó là: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và Giám đốc (Tổng giám đốc) còn Công ty TNHH được có thể được tổ chức dưới hình thức công ty TNHH 1 thành viên hoặc công ty TNHH có từ 2 thành viên trở lên. Tuỳ thuộc
Các anh/chị luật sư cho em hỏi với ạ: công ty em đang là công ty cổ phần giờ em muốn chuyển thành công ty TNHH 1TV và giảm vốn điều lệ được không ạ (công ty e mới thành lập tháng 7/2013 ạ)
Tôi đang làm việc cho một công ty cổ phần có vốn nhà nước 59% (2 cổ đông) và 41% còn lại là do một cổ đông tư nhân. Tôi được cổ đông tư nhân cử ra làm phó giám đốc Công ty này đã được 5 năm và nay đến thời hạn bổ nhiệm lại. Và một giám đốc Công ty do nhà nước cử và nay cũng đến thời hạn bổ nhiệm lại. Vậy, tôi có thuộc diện phải tiến hành các
trong trường hợp thành viên là tổ chức sẽ có 2 mô hình:
a - Mô hình Chủ tịch công ty: Trường hợp này một người được bổ nhiệm làm người đại diện theo uỷ quyền thì người đó làm Chủ tịch công ty; trong trường hợp này cơ cấu tổ chức quản lý của công ty bao gồm Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên.
b - Mô hình Hội đồng
Ông Thanh Giám đốc Công ty Trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên QR, hỏi: Pháp luật quy định như thế nào về chế độ báo cáo tình hình thực hiện công khai tài chính?
Tôi xin hỏi quý cơ quan BHXH trả lời giúp tôi việc sau : Tôi làm Giám đốc doanh nghiêp nhà nước ( Doanh nghiệp hạng 3), đóng BHXH theo nghị định 205/NĐ-CP. Vừa qua tôi được bổ nhiệm Phó tổng giám đốc doanh nghiệp hạng 2 (công ty mẹ) kiêm Giám đốc doanh nghiệp hạng 3 (công ty con) như vậy tôi có được đóng BHXH tại công ty con (doanh nghiệp hạng 3
Đã có Công văn số 525/TTGSNH3 gửi Tổng Giám đốc Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu kiểm tra, xem xét giải quyết vụ việc.
Theo báo cáo của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, ngày 28/2/2013 Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - Phòng giao dịch Bình Trị Đông đã giải chấp tài sản đảm bảo cho khoản vay hỗ trợ lãi suất của doanh nghiệp tư nhân
lệ, bầu hoặc bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và tiến hành đăng ký doanh nghiệp theo quy định của Luật này. Trường hợp này, hồ sơ đăng ký doanh nghiệp phải kèm theo nghị quyết tách công ty quy định tại điểm a khoản 4 điều 193 Luật Doanh nghiệp.
Căn cứ pháp lý: Điều 193 Luật
.
- Thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc cổ đông của công ty mới được thành lập thông qua Điều lệ, bầu hoặc bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và tiến hành đăng ký doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp. Trong trường hợp này, hồ sơ đăng ký doanh nghiệp đối với công ty mới phải
sức cho Cty Nam Sơn và Cty Hưng Việt và để các bên cùng tham đấu thầu các dự án lớn mà nếu để độc lập thì Cty Nam Sơn và Hưng Việt sẽ không đủ năng lực với mô hình Cty Mẹ, Cty Con và lấy Cty Hoàn Hảo làm Cty mẹ có được không? Nếu được xin Ls chỉ rõ cho các vấn đề Tôi muốn tư vấn dưới đây. - Điều kiện Cty mẹ sẽ mua lại bao nhiếu vốn điều lệ của
vấn đề sau: Ông E có một người bạn (Ông A) thành lập công ty vào ngày 26/01/2011 với Giấy phép đăng ký kinh doanh là 9 tỷ đồng, Ông A có tỷ lệ cổ phần trên giấy ĐKKD là 99,98% (Chủ tịch kiêm Giám đốc) và 2 người khác nữa (Ông X và Ông Y) chiếm 0,02%. Nhưng thực chất chỉ có tiền của ông A là 500 triệu thôi còn Ông X và Ông Y là chỉ lấy tên cho đủ chứ
Hiện tại, công ty bên em cắt giảm nhân sự kể cả với hợp đồng lao động vô thời hạn, 3 năm, 1 năm. Bọn em có nghiên cứu nhưng không biết là nếu công ty chấm dứt hợp đồng lao động như vậy, quyền lợi đầy đủ của bọn em được bồi thường là những gì. Em có đọc được là được bồi thường ít nhất là 2 tháng lương, không biết có phải không.
). Vào thời điểm này công ty thay tổng Giám đốc, giám đốc trung tâm Hoàng Thạch gây khó cho tôi trong công việc đã họp một số cán bộ lãnh đạo trong đơn vị yêu cầu trả tôi về công ty không quay lại đơn vị nữa (có biên bản cuộc họp), tôi đồng ý, từ đó tôi không đến đơn vị sinh hoạt (họp hành), chờ công ty gọi đến giải quyết nhưng công ty không gọi. Nam
không phải là vợ hoặc chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi, anh, chị, em ruột của người quản lý (Giám đốc, Tổng Giám đốc...) và người có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý củacông ty A (Giám đốc, Tổng Giám đốc...)
Trong trường hợp công ty có phần vốn góp của cổ phần sở hữu nhà nước chiếm trên 50% tổng số vốn điều lệ, người đại diện
Xin được Thư viện pháp luật tư vấn về vấn đề đại diện vốn tại doanh nghiệp khác, nội dung như sau: - Tổng công ty A góp vốn 70 tỷ thành lập Cty TNHH một thành viên B với ông H là đại diện vốn kiêm Giám đốc; - Cty TNHH một thành viên B góp vốn 5 tỷ để thành lập Công ty Cổ phần C. Ông H là người đại diện phần vốn góp 5 tỷ này. - Nay Cty
(tổng giám đốc), chủ tịch và các thành viên hội đồng quản trị, hội đồng thành viên của doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản không được quyền thành lập doanh nghiệp, không được làm người quản lý doanh nghiệp trong thời hạn từ một đến ba năm, kể từ ngày doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản, trừ các trường hợp quy định tại Luật phá sản doanh nghiệp;
7. Tổ
, thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh, Chủ tịch Hội đồng thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, Giám đốc, tổng giám đốc...
Ngoài ra, trong trường hợp Điều lệ công ty có quy định thì người quản lý doanh nghiệp cũng có thể là cá nhân khác giữ chức danh quản lý có quyền nhân danh công ty ký kết các giao dịch.
Cơ sở pháp lý: Khoản 18
tư nhân, thu hút hợp tác kinh doanh.
Về nhược điểm:
- Chủ doanh nghiệp tư nhân luôn có tính rủi ro cao do phải chịu trách nhiệm vô hạn bằng toàn bộ tài sản của mình trước mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Cho dù có thuê giám đốc quản lý doanh nghiệp thì chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động