Kính gửi luật sư Tôi tên Lê Công Cẩm Linh cho tôi hỏi về vấn đề nhận lại quyền nuôi con của em trai tôi sau khi ly hôn. Việc là năm 2014 em tôi là lê công lộc ly với vợ của nó là Đoàn Thị Hải Lý. Trong thời gian sống chung hai vợ chồng có chung đứa con gái tên là Lê Đoàn Khánh Thy (tên ở nhà là happy), sinh ngày 28 tháng 11 năm 2011. Đến năm
Tôi và chồng ly hôn vào tháng 11 năm 2011, tòa xử tôi được quyền nuôi con vì con tôi dưới 36 tháng tuổi. Hàng tháng chồng tôi chu cấp cho con tôi là 200.000 đồng. Tuy nhiên, chồng tôi lại đưa con về quê 1 tháng rồì mới đưa con lên và sau đó hàng tuần đến thăm con thì không báo trước. Khi con tôi ốm, tôi đã cho phép chồng đưa con về quê. Cháu về
Vợ chồng tôi ly hôn khoảng một năm, con tôi năm nay 4 tuổi đang sống cùng mẹ cháu ở bên ngoại. Cô ấy đi dạy thêm mỗi buổi tối, rồi đi chơi đến hơn 9 giờ mới về đến nhà, suốt tuần như vậy. Tôi có thể nộp đơn lên tòa án thay đổi quyền nuôi con được không? Cần điều kiện gì?
Tôi ly hôn với chồng trước được hơn năm nay, theo bản án của tòa thì chồng trước của tôi được nuôi con. Hiện nay cháu mới được hơn 6 tuổi, tôi rất muốn thường xuyên được thăm nom, chăm sóc cháu nhưng mỗi lần đến thăm con đều bị nhà chồng cũ chửi mắng, ngăn cản. Tôi có quyền yêu cầu tòa án trao lại quyền trực tiếp nuôi con không?
Công ty tôi tiến hành xây dựng nội quy lao động, nhưng chưa rõ qui định chung về việc này, vậy xin hỏi trình tự xây dựng và đăng ký nội quy lao động nhà nước quy định như thế nào?
Tôi đang công tác tại công ty cổ phần của nhà nước, hiện cty tôi đang xây dựng nội quy lao động. Xin luật sư cho hỏi khi xây dựng nội quy lao động thì cần phải lưu ý những điểm gì? và phần quan trọng cần lưu ý nhât trong bản nội quy lao động là gì? Rất mong nhận được sự phản hồi của luật sư!
Tôi là con ruột của liệt sĩ. Ngày 24.04.1995 Chủ tịch Nước Lê Đức Anh đã ký Quyết định số 438/KT.CTN Truy tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước "Bà mẹ Việt Nam anh hùng" cho mẹ tôi. Từ trước tới nay việc thờ cúng cha, mẹ tôi do chị ruột tôi ở LA đảm trách. Nay chị tôi lớn tuổi rồi nên giao lại cho tôi thờ cúng cha, mẹ tôi. Để được hưởng trợ cấp tiền
Trước đây, tôi tham gia kháng chiến chống đế quốc Mỹ, bị thương tật nặng nên được đơn vị cho giải ngũ trở về quê. Tôi được Nhà nước công nhận và đang hưởng trợ cấp thương binh. Hiện tôi đang tranh chấp tài sản; cần có sự tư vấn của người am hiểu pháp luật. Tôi muốn biết, tôi có được trợ giúp pháp lý miễn phí không?
Theo pháp luật hiện hành thì Cơ sở bảo trợ xã hội, cơ sở hỗ trợ nạn nhân có nhiệm vụ gì trong việc hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở về?
Ông Cao Thanh Mạnh là thương binh, tỷ lệ thương tật 41%, hưởng trợ cấp hàng tháng, hiện công tác trong cơ quan quản lý Nhà nước. Ông Mạnh muốn được biết trường hợp của ông có phải đóng tiền BHYT nữa không? Việc cơ quan bảo hiểm vẫn thu tiền BHYT từ tiền lương của ông Mạnh như vậy có đúng quy định không?
iện nay Chính phủ có chủ trương hỗ trợ người có công với cách mạng xây dựng nhà ở. Tôi là thương binh 2/4, vậy tôi đủ điều kiện được hỗ trợ xây dựng nhà ở không?
Bố tôi sinh tháng 5/1949, tham gia công tác 18 năm 6 tháng (quy đổi là 22 năm) hưởng thương binh từ năm 1980, đến năm 1990 ông nghỉ hưởng trợ cấp mất sức lao động và sau đó Nhà nước qui định những người vừa có Mất sức lao đông vừa có Thương binh chỉ được hưởng 1 chế độ nào cao hơn do vậy bố tôi chọn hưởng Thương binh còn chế độ MSLĐ bị dừng
Trách nhiệm của Cục Việc làm thuộc Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội trong việc thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp được quy định như thế nào?
Người lao động nào thuộc diện phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp, tham gia trong thời gian bao lâu thì được hưởng trợ cấp thất nghiệp và quyền lợi được hưởng như thế nào?