Tôi có một người bạn là người Pháp muốn đăng ký một Nhãn hiệu tại Việt Nam. Luật sư có thể cho tôi biết, bạn của tôi có thể sử dụng tiếng Pháp trong hồ sơ đăng ký Nhãn hiệu tại Việt Nam hay không?
Công ty chúng tôi nộp đơn đăng ký nhãn hiệu cho “dịch vụ sản xuất máy tính” – Nhóm 42 nhưng bị Cục Sở hữu trí tuệ từ chối. Luật sư có thể cho tôi biết ý kiến của Cục Sở hữu trí tuệ có đúng hay không? Và Công ty chúng tôi phải làm gì để Nhãn hiệu được chấp nhận bảo hộ?
Doanh nghiệp hỏi: Tôi là chủ sở hữu của một chuỗi cửa hàng tạp hóa tại nhiều tỉnh thành khác nhau, tôi đã nghĩ ra một tên thương hiệu, vậy tôi có phải bắt buộc đăng ký tên thương hiệu này không?
Tôi là một cá nhân và dự định kinh doanh trong tương lai, vậy tôi có thể đăng ký nhãn hiệu không và những điều kiện gì để một nhãn hiệu được đăng ký bảo hộ?
Doanh nghiệp hỏi: Tôi là doanh nghiệp kinh doanh và xuất khẩu hàng hóa nông sản ra thị trường quốc tế, tôi đã đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam rồi, vậy tôi có cần đăng ký nhãn hiệu ra quốc tế không?
Kính gửi Luật sư Nguyễn Hoàng Linh Xin luật sư cho tôi hỏi là nếu một nhãn hiệu đã có mặt tại một quốc gia khác nhưng chưa được đăng ký tại Việt Nam, thì công ty chúng tôi có được phép đăng ký nhãn hiệu đó tại Việt Nam hay không? Xin rất cám ơn Luật sư!
Tôi là chủ sở hữu của một chuỗi cửa hàng tạp hóa tại nhiều tỉnh thành khác nhau, tôi đã nghĩ ra một tên thương hiệu, vậy tôi có phải bắt buộc đăng ký tên thương hiệu này không?
Khoản 2 Điều 3 và khoản 4 Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 được sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định: Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với bằng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền
đồng và ký kết Hợp đồng bằng văn bản với nội dung và hình thức phù hợp với quy định của pháp luật. Sau đó tiến hành đăng ký hợp đồng chuyển giao với cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Việc đăng ký là thủ tục bắt buộc để Hợp đồng chuyển giao có hiệu lực pháp lý. Việc ký kết hợp đồng chuyển giao mà không đăng ký thì không được pháp luật thừa nhận (Điều 148
.
Theo quy định nói trên thì trường hợp làm giả hàng hóa mang nhãn hiệu (đã đăng ký) gây thiệt hại 500 triệu đồng cho chủ sở hữu nhãn hiệu thì bị coi là "gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng". Người phạm tội có thể bị phạt tù tối đa đến 3 năm và phải bồi thường toàn bộ các thiệt hại đã gây ra cho chủ sở hữu nhãn hiệu.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz
Chào Luật sư! Xin Luật sư tư vấn giúp về lĩnh vực sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu và tên thương mại. Doanh nghiệp đã được cấp giấy chứng nhận ĐKKD và có sử dụng logo (nhãn hiệu) riêng trong hoạt động. Nay doanh nghiệp của tôi muốn đăng ký bảo hộ đối với nhãn hiệu và tên thương mại của mình nhưng gặp phải 2 vướng mắc: - Đối với tên thương
Chào luật sư, Công ty tôi kinh doanh trong lĩnh vực phân phối các sản phẩm hitech như điện thoại, máy tính xách tay, phạm vi phân phối trên toàn quốc và trong tương lai có thể phân phối ra các nước trong khu vực. Nay tôi muốn hỏi về việc đăng ký bảo hộ Tên Thương Mại cho Công ty như thế nào? các giấy tờ cần chuẩn bị? cơ quan sẽ thụ
Chúng tôi là doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo, đã đăng ký nhãn hiệu và kiểu dáng cho sản phẩm, tuy nhiên, trên thị trường, có nhiều đơn vị nhái sản phẩm của chúng tôi, vậy chúng tôi phải làm gì?