Ông bà nội tôi để lại cho cha mẹ tôi một mảnh vườn. Cha mẹ tôi sinh được 6 người con và có một con gái nuôi đã mất 4 (trước năm 1975), chỉ còn lại tôi, chị ruột và chị nuôi tôi. Mẹ tôi mất sớm (năm 1969), cha tôi đi lấy vợ khác, khi mẹ kế tôi về làm dâu thì nhà cửa, đất đai đã có sẵn. Cha tôi có thêm 3 người con nữa – 1 nam, 2 nữ, sau một thời
phần tài sản này sẽ được phân chia theo quy định của pháp luật về thừa kế.
Bà nội bạn qua đời năm 1991, thì áp dụng pháp luật hiện hành tại thời điểm pháp lệnh thừa kế năm 1990, thì thời hiệu khởi kiện chia thừa kế là 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế. Tuy nhiên, khoảng thời gian từ 01/7/1996 đến 01/01/1999 (30 tháng) không được tính vào thời
Vào năm 1997, cha mẹ tôi đã lần lượt qua đời, có để lại 1 ngôi nhà cấp 4 gắn liền với phần đất có diện tích khoảng 300m2 tọa lạc tại huyện Đông Hòa, nhưng không để lại di chúc. Do đó, các anh chị của tôi đã viết giấy thỏa thuận cho tôi được ở, trông coi nhà cửa và hương khói cha mẹ, mà không được quyền sở hữu, mua bán hoặc thay đổi nghiệp chủ
chia 50% cho vợ (chồng) không hay là tài sản riêng của người được nhận thừa kế. 3/- Ba tôi lúc còn sống có gửi sổ tiết kiệm khoảng 200 triệu, sau khi bị bệnh tai biến lần thứ nhất ba tôi có giao chị tôi đứng tên gửi tiền tiết kiệm. Sau khi ba tôi mất, tôi có hỏi số tiền này thì chị tôi nói không có. Như vậy tôi phải làm thế nào để chị tôi phải công
Người con riêng của bố chồng sẽ được hưởng thừa kế theo pháp luật phần di sản do bố chồng chị để lại. Nếu bố mẹ chồng mất không lập di chúc và ông bà nội, ngoại của chồng chị đã chết trước bố mẹ chồng chị, thì việc chia di sản như sau: căn nhà là tài sản chung của vợ chồng, nên phần của bố chồng là 50%, mẹ chồng là 50%. Khi mẹ chồng mất sẽ chia
công chứng và đăng ký sang tên tại phòng TN&MT. Thời gian thực hiện thủ tục khoảng 01 tháng. Những người anh em ở nước ngoài thì cần ủy quyền để những người ở trong nước thay mặt thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế. Gia đình bạn cần chuẩn bị những giấy tờ chứng minh quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống của hàng thừa kế thứ nhất của ba bạn
Bố mẹ tôi có 1 mảnh vườn khoảng 2 sào đất của các cụ tổ tiên để lại, bố mẹ tôi có 4 người con 2 trai 2 gái. Chúng tôi đều đã có gia đình riêng. Mẹ tôi mất năm 2008 khi bà 89 tuổi. Bố tôi hiện nay đang ở tuổi 96, là cán bộ kháng chiến chống Pháp. Trong khu vườn hiện nay của bố tôi, có con dâu thứ 3 và 3 gia đình cháu nội con trai của con thứ 3
tình cấu kết với anh em chồng tôi không cho chồng tôi về. Lúc diễn ra tang lễ mẹ con tôi vẫn đến nhà của ba mẹ chồng chịu tang cũng như hoàn thành mọi nghĩa vụ nhưng toàn bộ số tiền chế độ và tiền phúng điếu đã vào tay nhà chồng. Mẹ con tôi không đụng chạm gì đến số tiền đó vì nghĩ rằng coi như thưởng công cho họ đã chăm lo cho chồng tôi trong khoảng
nhà đứng tên ông bà, trị giá khoảng 3 tỷ. Bố mẹ chồng tôi chết không để lại di chúc, ông bà đẻ ra bố, mẹ tôi cũng đã mất. Cho tôi hỏi chồng tôi có quyền hưởng thừa kế từ tài sản của mẹ kế của chồng tôi không?
Kính gửi Luật sư: Lô đất tôi đang ở có diện tích khoảng 1500m2 do ông Tổ 5 đời của tôi (không có gia phả để lại) đứng tên có bản sao trích luc địa chính từ thời Bảo Đại năm thứ 6. Trích lục địa chính này trước đây đã được thế chấp và cha tôi đã chuộc lại và giao cho anh em tôi giữ. Từ trước năm 1975 đến nay hai phía gia đình ông bác ruột của
Ba mẹ tôi lấy nhau năm 1993, và sinh được 2 đứa con: tôi (20t) và em trai (12t). Năm 1994, ông bà nội tôi cho cha mẹ tôi 5,2 hecta đất nuôi trồng thủy sản để canh tác (Nhưng không có đưa giấy tờ, không sang tên). Đến năm 2004, ông bà nội tôi quyết định cắt đất, sang tên 5,2 hecta đất đó cho Cha, Mẹ tôi (Trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
cho tôi hỏi thằng cháu ngỗ ngược này nó có được quyền như thế không, thật sự anh em còn lại không ai muốn bán căn nhà tổ này, nhưng nếu đưa tiền cho nó theo đúng phần cha nó được hưởng thì anh em không đủ tiền. Căn nhà hiện trị giá khoảng 14 tỷ. Xin thành thật cảm ơn quý luật sư!
Kính thưa luật sư! Tôi Tên Tố Uyên ở Bến Tre có một số thắc mắc xin luật sư tư vấn giúp em: Bố em mất năm 2005 không để lại di chúc, bố tổng cộng khoảng 14.000m2 đất và chỉ mới được cấp giấy chứng nhận 1900m2 còn các thửa khác chưa có sổ. Trong các thửa đất đó người anh cất nhà kiên cố trên một thửa và làm một thửa giành riêng cho mình, người
Gia đình tôi có 4 người Cha, Mẹ và 2 người con gái, tôi là con gái út. Cha tôi đột ngột mất năm 2008 không có để lại di chúc, sau đó khoảng 1 năm mẹ tôi có người chồng mới, tôi gọi là dượng. Gần đây mẹ tôi muốn bán nhà nhưng không cho ai biết, khi mọi chuyện vỡ lẻ ra, mọi người làm văn bản "VĂN BẢN KHAI NHẬN, PHÂN CHIA THỪA KẾ". Nhưng người
Bà ngoại em đã mất năm 2006, nhưng khoảng 10 năm trước, lúc bà ngoại còn sống. Thì 14 anh, em họp mặt bàn bạc (con ruột của ngoại em). Trong cuộc họp đó, cậu tư của em đã ngăn cản ngoại em việc chia tài sản đều cho 14 người con là165 cây vàng, và mỗi ng 10 triệu tiền mặt , với lý do ngoại em còn sống nên không chia tài sản. Nhưng năm 2006
Ông (A) qua đời đầu năm 2013, không để lại di chúc. Ông có 1 vợ 86 tuổi, 7 con chung của 2 vợ chồng, trong đó con trai Út đang chống đối thoả thuận phân chia tài sản của 6 người con còn lại, đại diện là người chị cả (X). Tài sản của Ông (A ) để lại là 1 căn nhà 300m2 và 1 ruộng lúa (3000m2), tài sản trong thời gian hôn nhân, và khoảng nợ là 3
Chào luật sư, trường hợp của tôi như sau: Cha mẹ tôi mất để lại tài sản là một căn nhà (mẹ tôi đứng tên chủ sở hữu, mất năm 2005, không để lại di chúc). Căn nhà này được sử dụng để ở cho tất cả thành viên trong gia đình. Anh em chúng tôi gồm có tám người, một người định cư tại Pháp (từ khoảng năm 1980), hai người mất (chưa có vợ con), còn lại
Theo Luật Bảo vệ môi trường và Nghị định của Chính phủ hướng dẫn thi hành luật có nghiêm cấm các hành vi sau đây: 1- Đốt phá rừng, khai thác khoáng sản một cách bừa bãi gây huỷ hoại môi trường, làm mất cân bằng sinh thái. 2- Thải khói, bụi, khí độc, mùi hôi thối gây hại vào không khí; phát bức xạ, phóng xạ quá giới hạn cho phép vào môi trường
: - Buộc khôi phục lại tình trạng môi trường ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra; buộc trồng lại, chăm sóc và bảo vệ diện tích khu bảo tồn đã bị phá hủy, phục hồi sinh cảnh ban đầu cho các loài sinh vật, thu hồi nguồn gen từ các hoạt động tiếp cận nguồn gen trái pháp luật. - Buộc tháo dỡ công trình, trại chăn nuôi, khu nuôi trồng thủy sản
cơ sở sản xuất, kinh doanh và dịch vụ. Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên sản phẩm thân thiện môi trường. Buộc thu hồi, xử lý sản phẩm hết hạn sử dụng hoặc thải bỏ theo quy định; buộc thu hồi kết quả phát sinh từ các hoạt động tiếp cận nguồn gen trái pháp luật. Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính hoặc buộc nộp lại