áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động đối với một hành vi vi phạm kỷ luật lao động. 3. Khi một người lao động đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động thì chỉ áp dụng hình thức kỷ luật cao nhất tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất. 4. Không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động đang trong thời gian sau đây:a) Nghỉ
Tôi làm tại một công ty may. Nay tôi đang có thai, bị ốm nghén, sức khỏe yếu, nên tôi đã xin nghỉ 01 tuần. Nhưng sau đó, công ty thông báo nếu tôi không đến làm sẽ không được nhận vào làm nữa mặc dù tôi không vi phạm quy định của công ty. Đề nghị luật sư tư vấn, công ty tôi làm thế có đúng không? (Hồng Hạnh - Đà Nẵng).
việc cho người sử dụng lao động khác, chịu sự điều hành của người sử dụng lao động sau và vẫn duy trì quan hệ lao động với doanh nghiệp cho thuê lại lao động" (khoản 1 Điều 53).
- Quyền nghĩa vụ của bên cho thuê lại lao động: "Cung cấp cho doanh nghiệp cho thuê lại lao động chứng cứ về hành vi vi phạm kỷ luật lao động của người lao động thuê lại
Luật gia Nguyễn Tùng Hoa - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn Nghị định số 88/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22.08.2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp
để định cư, đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng; h) Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên; i) Bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp; k) Chết; l) Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc; m) Bị tòa án tuyên bố mất tích; n
yêu cầu như đã thỏa thuận hoặc vi phạm kỷ luật lao động.
7. Cung cấp cho doanh nghiệp cho thuê lại lao động chứng cứ về hành vi vi phạm kỷ luật lao động của người lao động thuê lại để xem xét xử lý kỷ luật lao động.” (Điều 57)
Quyền và nghĩa vụ của người lao động thuê lại
“4. Khiếu nại với doanh nghiệp cho thuê lại lao động trong trường hợp
tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết được ưu tiên thanh toán” (khoản 4 Điều 47)
Luật bảo hiểm xã hội năm 2006 (BHXH) quy định:
Các hành vi vi phạm pháp luật về thủ tục thực hiện bảo hiểm xã hội:
“Không cấp sổ bảo hiểm xã hội hoặc không trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động theo quy định của Luật này” (khoản 2 Điều 135)
Khiếu
) Không thực hiện thông báo tìm kiếm việc làm hằng tháng theo quy định tại Điều 52 của Luật này trong 03 tháng liên tục;
g) Ra nước ngoài để định cư, đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng;
h) Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên;
i) Bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp;
k) Chết;
l) Chấp hành
này nhưng phải báo trước cho người lao động là giúp việc gia đình 15 ngày. Tuy nhiên, trong trường hợp này người lao động đã có hành vi đánh bạc vi phạm quy định tại điểm a khoản 3 Điều 12 Nghị định 27/2014/NĐ-CP nên chị có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng mà không phải báo trước.
Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, chị
Do nghi ngờ tôi có hành vi trộm cắp tài sản của Công ty nên Giám đốc thông báo sẽ tạm đình chỉ công việc của tôi trong vòng 1 tháng. Khi hết 01 tháng, tôi quay trở lại làm việc thì được biết Giám đốc không có chứng cứ chứng minh việc tôi trộm cắp tài sản. Bởi vậy, tôi tiếp tục được làm việc. Đề nghị Luật sư tư vấn, Công ty có quyền đình chỉ công
Theo nội quy của công ty tôi, bất cứ người lao động (NLĐ) muốn nghỉ phép trong thời gian 02 ngày trở lên phải làm đơn để Ban Điều Hành xét duyệt trước 5 ngày. Tuy nhiên, có 2 nhân viên đã nghỉ 04 ngày liên tục mà không xin phép, cũng không được Ban Điều Hành phê duyệt. Đề nghị Luật sư tư vấn tôi có thể sa thải họ do vi phạm nội quy được không
Do được trả lương quá thấp nên nên toàn bộ công nhân trong xưởng dệt chúng tôi đã thống nhất làm đơn yêu cầu Ban Giám đốc tăng lương, nếu không chúng tôi sẽ tiến hành đình công vào tháng tới. Tuy nhiên, 03 ngày sau đó chúng tôi nhận được trả lời rằng Ban Giám đốc cấm mọi hoạt động đình công, nếu bất cứ ai tiến hành đình công thì Công ty sẽ làm thủ
Tôi là nhân viên kế toán của một công ty hóa chất theo HĐLĐ không xác định thời hạn. Vì lý do cá nhân, tôi kí phụ lục hợp đồng tạm hoãn thực hiện HĐLĐ từ ngày 1.2.2015 đến ngày 10.3.2015. Sau thời gian tạm hoãn thực hiện HĐLĐ, ngày 30.3.2015 tôi trở lại làm việc nhưng công ty từ chối sắp xếp công việc cho tôi vì lý do đã bố trí được người thay thế
chế độ theo quy định của pháp luật về BHXH và pháp luật về BHYT.
Khuyến khích người sử dụng lao động, người lao động thực hiện các hình thức BHXH khác đối với người lao động.” (khoản 1 Điều 186 BLLĐ).
“2. HĐLĐ vô hiệu từng phần khi nội dung của phần đó vi phạm pháp luật nhưng không ảnh hưởng đến các phần còn lại của hợp đồng” (khoản 2 Điều
Tôi làm việc tại một Công ty từ tháng 3.2010. Tháng 12.2014, Công ty thông báo: đã chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) và đã dừng đóng BHXH của tôi từ tháng 6.2014, mặc dù tôi không bị kỷ luật hay vi phạm (công ty vẫn trả lương cho tôi đến tháng 12.2014). Đề nghị Luật sư tư vấn, việc Công ty chấm dứt HĐLĐ đối với tôi có đúng không, quyền lợi của tôi
Đề nghị Phòng Tư vấn pháp luật và Bạn đọc Báo Giáo Dục Việt Nam cho biết, theo quy định của pháp luật hiện hành, tôi có được đóng Bảo hiểm xã hội (BHXH) vào sổ cũ không, mức đóng BHXH và mức hỗ trợ BHXH của công ty đối với người lao động của công ty được quy định như thế nào?(Phạm Thị Thu Trang)