em ở. Vậy gia đình em cần làm thủ tục gì để công chứng là người anh đó đã nhận thừa kế tránh sau này người anh đó lại quay về tranh chấp? Các người cô của em có quyền quyết định việc phân chia tài sản không?
1. Bạn chưa cung cấp thông tin nguồn gốc của nhà đất đó là tài sản của ông bạn với bả cả hay với bà hai. Nếu nhà đất đó hình thành trong thời kỳ hôn nhân với bà ngoại bạn thì bà ngoại bạn cũng có 1/2 trong khối tài sản chung đó;
2. Đối với quyền thừa kế: Theo quy định của Bộ luật dân sự và hướng dẫn tại Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10
giữ và quản lý ( bố mẹ tôi chung sổ hộ khẩu với ông bà nội). Nhưng vì bố mẹ tôi không có con trai, bố mẹ tôi sợ sau khi bố mẹ tôi mất sẽ xảy ra tranh chấp đất đai giữa anh họ tôi và chị em tôi. Mặc dù tôi có giải thích là quyền thừa kế của bố tôi và bác trai tôi là như nhau nên khi bố mẹ tôi có mất thì chúng tôi vẫn có quyền thừa kế ngang hàng với
ra toà, kể cả việc gia đình tôi chấp thuận để vợ cháu nuôi cả 2 mà con trai tôi vẫn chu cấp. Vợ cháu không nghe, muốn nuôi cả 2, với điều kiện được sự chấp thuận của toà án. Vậy con trai tôi muốn nuôi 1 cháu có được không. - Về tài sản thì như con dâu tôi công nhận vợ chồng cháu lấy nhau 6 năm lương bổng, thu nhập chỉ đủ ăn, nuôi con, không có
Căn cứ Bộ luật Dân sự năm 2005 (BLDS)
Chồng bạn đã mất nên bạn và các con là những người được hưởng thừa kế di sản do chồng bạn để lại. Vì căn nhà là tài sản chung hợp nhất của hai vợ chồng nên theo khoản 2 Điều 223 BLDS, việc định đoạt tài sản chung hợp nhất được thực hiện theo thỏa thuận của các chủ sở hữu chung hoặc theo quy định của pháp
Đối với việc khai nhận di sản thừa kế có đất nông nghiệp trồng cây hàng năm thì phụ còn phụ thuộc vào người trực tiếp sản xuất.
Mẹ bạn mất khi nào và trong hộ khẩu nhà bạn còn những ai. Bên cạnh đó đối với di sản thừa kế thì việc thỏa thuận phân chia của người được hưởng di sản là điều cần thiết hơn cả.
Nếu không thỏa thuận hoặc giải quyết
những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân. Tài sản vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận là tài sản chung. Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng. Quyền sử dụng đất mà vợ hoặc chồng có được trước khi kết hôn, được thừa kế
thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn vào thời điểm mở thừa kế;
d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyền nhận di sản.
2. Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau đây:
a) Phần di sản không
hợp phải chia đều mảnh đất trên, mẹ tôi và các dì khác của tôi mong muốn được từ bỏ quyền thừa kế của mình cho dì tôi thì giấy từ bỏ quyền thừa kế này có giá trị trong bao lâu vì hiện tai các con của cậu tôi vẫn chưa chính thức yêu cầu chia tài sản và các dì của tôi cũng chưa muốn. Giấy từ bỏ quyền thừa kế này có thể lập trước khi tiến hành phân
Hiện nay thuế thu nhập cá nhân đối với việc chuyển nhượng bất động sản đã được thực hiện nhưng còn nhiều vấn đề người dân chúng tôi chưa nắm bắt được, như những trường hợp nào được tạm thời chưa thu thuế thu nhập cá nhân. Trường hợp cá nhân thế chấp bất động sản để vay vốn, khi phát mại tài sản thì cá nhân đó có phải nộp thuế thu nhập hay không?
Bố mẹ em lấy nhau năm 1984 có ĐK kết hôn. Nhà em có 4 chị em, mình em là con trai, chị đầu em và em kế em đã có công việc ổn định còn em út đang ôn thi đại học, em đã có gia đình còn chị và 2 em gái thì chưa. Mẹ em mất năm 2009 và năm 2012 bố e lấy vợ hai, chị em của em không được biết và cả nhà k thống nhất đc khi ông đi lấy vợ, ông đuổi con
Thưa luật sư xin cho tôi hỏi: -Cách đây khoảng hai mươi năm tôi có làm hợp đồng vay nợ cho bà Nguyễn Thị Biết vay số tiền là 30 triệu đồng với lãi suất 24%/năm áp dụng biện pháp thế chấp căn nhà của bà ấy cho tôi để làm bằng và trong hợp đồng bà Biết có cam kết nếu như không trả vốn và lãi đúng hạn thì bà Biết phải có trách nhiệm ký vào hợp
phá xe tôi, tôi đã nhiều lần báo công an nhưng họ bảo chuyện gia đình, không giải quyết. Tôi quá mệt mỏi mà không biết làm sao để thoát khỏi cuộc hôn nhân này. Vậy tôi xin hỏi : - Tôi có quyền tiếp tục nuôi 2 cháu được không, tôi vô cùng mong muốn 2 chị em tiếp tục ở chung. - Chồng tôi có quyền đòi chia căn nhà do ba má tôi cho không? - Thời gian để
Luật sư cho tôi hởi với Tôi là nam giới, trước khi cưới vợ, tài sản cá nhân (ko kể tài sản của bố mẹ) có tổng cộng 140 triệu, sau đó tôi lấy vợ, được 1 thời gian sau vợ chồng tôi ly dị, vậy cho tôi hỏi tài sản 140 triệu của tôi do tôi làm ra trước khi cưới này, có phải chia cho vợ tôi sau khi ly hôn ko, và đc quy định trong luật nào, tôi cảm ơn!
khỏi và không để lại di chúc thì tôi có được quyền hưởng một phần thừa kế tài sản hàng thứ nhất hay không? Thực tế, tôi không biết gì về tài sản ông ấy. Tôi phải làm sao để được chia thừa kế (nếu có) Cũng xin nói thêm, ông ấy có đứng tên trong giấy khai sinh của tôi. Xin cám ơn luật sư! Mong luật sư trả lời sớm!
Gia đinh nội tôi có 6 người con, bà nội tôi mất năm 2000 đến nay thì ông bà tôi mất hơn 10 năm vậy đã hết thời hạn tranh chấp thừa kế tài sản. Nhà ông bà nội tôi để lại cho chú tôi trông coi nhà cửa, các bác tôi chỉ kí xác nhận cho nhà khi chú tôi thờ cúng ông bà, nhưng lúc đó ba tôi không ký cho nhà cho chú tôi , trước đó bác tôi có đo đất
hai có được thưa kế gì không? Hay chỉ có vợ ba và con vợ ba được thừa kế (Hai vợ truớc đã li hôn) Bố em đã mất cách đây hơn một năm ròi, trước ngày bố em mất thì bố em đã đinh bán đất và có người làm chứng là có gì xem giấy tờ nhà đất nhưng sau khi ông mất đi lại không thấy đâu? Vậy có thể tiến hành chia tài sản được không? Và có nhất thiết phải tiến
hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Như vậy bạn, các em cùng cha khác mẹ của bạn, vợ hai của cha bạn là những người cùng hàng thừa kế thứ nhất vì thế tài sản của cha bạn sẽ được chia bốn phần bằng nhau.
minh được là tài sản riêng thì sẽ chia đôi kể cả quyền sử dụng đất,
Quyền sử dụng đất như bạn nói trong trường hợp này đủ điều kiện để tách thửa thì tòa án sẽ cha đôi và tách thửa, nhà xây dụng được trong thời lỳ hôn nhân , nếu ai sử dụng nhà sẽ phải chia nửa giá trị cho người còn lại dựa trên biên bản định giá của cơ quan có thẩm quyền