Trên đường đi học, con tôi (năm nay cháu 11 tuổi) vô tình nhặt được một bọc tiền. Xin cho hỏi, nếu như không xác định được của ai thì số tiền đó có thuộc quyền sở hữu của con tôi hay không?
và cả mẹ ông Thương nữa thì việc nhận tiền chỉ là sự cảm thông giữa các phụ nữ trong hoàn cảnh éo le, không vi phạm pháp luật.
Thậm chí đây có thể coi là một nghĩa cử của bà Hiền. Lẽ ra ngay sau đó, bà Nhị và ông Thương cần tiến hành các thủ tục pháp lý để ly dị, sau đó, ông Thương kết hôn với bà Hiền, mọi việc sẽ đúng các quy định pháp luật
chuyển tài sản hoặc tài sản không di chuyển được thì tài sản phải bị tháo dỡ. Người có tài sản gắn liền với đất của người phải thi hành án được hoàn trả tiền bán tài sản, nhận lại tài sản, nếu tài sản bị tháo dỡ nhưng phải chịu các chi phí về kê biên, định giá, bán đấu giá, tháo dỡ tài sản đó. Nếu tài sản là cây trồng, vật nuôi ngắn ngày chưa đến mùa
được gia đình 2 bên chấp nhận. mẹ cháu vẫn quyết định ở chung với bố và sinh ra 2 anh em sinh đôi là cháu và em gái. Mẹ cháu vẫn ở nhà bà ngoại, do tình cảm rạn nứt và hoàn cảnh kinh tế khó khăn,bố cháu đã bỏ rơi 3 mẹ con đi lấy người vợ khác. Mẹ cháu tuy vất vả nhưng vẫn cố gắng nuôi 2 anh em cháu khôn lớn, đến năm 2008, mẹ con cháu được cấp đất giãn
Mẹ chồng tôi có một mảnh đất 600m2. Trước đây vợ chồng tôi xây nhà (ba gian) sân vườn, tường bao quanh cho mẹ tôi ở. Mẹ tôi nói sau này cho con trai tôi một phần để cháu vào ở với bà. Chồng tôi nói với bà cháu lớn rồi tính. Sau đó mẹ tôi qua đời không để lại di chúc. Lúc này chú em chồng tôi đi làm ăn xã, sau này chú mới đưa vợ con về ở trên
/12/2017 là mức lương và phụ cấp lương theo quy định của pháp luật về lao động ghi trong hợp đồng lao động; từ ngày 1/1/2018 trở đi là mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác theo quy định của pháp luật về lao động ghi trong hợp đồng lao động.
Theo quy định tại Điều 4 Thông tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH ngày 16/11/2015 của Bộ Lao động - Thương
thân hoặc gia đình thật sự có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động với những lý do sau đây:
- Chuyển chỗ ở thường trú đến nơi khác, đi lại làm việc gặp nhiều khó khăn;
- Được phép ra nước ngoài định cư;
- Bản thân phải nghỉ việc để chăm sóc vợ (chồng); bố, mẹ, kể cả bố, mẹ vợ (chồng) hoặc con bị ốm đau từ 3
cộng 5 lần giao hàng trong 3 tháng 11, 12-2014 và tháng 1-2015. Chúng tôi yêu cầu anh A bồi thường thiệt hại trên. Tuy nhiên, anh A không chấp nhận biên bản trên và nêu lý do là do chênh lệch số cân hàng ở hai đầu cân khác nhau (Trước đó chúng tôi cũng lập hội đồng đi đo lại các cân và chênh lệch không quá 0,002%, trong khi anh A giao hàng thì chênh
Hiện nay tôi đang công tác tại Chi cục Bảo vệ thực vật Hậu Giang. Vợ tôi hiện đang có thai sắp đến ngày sinh. Vậy xin cho tôi hỏi khi vợ tôi sinh tôi được xin nghỉ phép theo chế độ nào? Nghỉ được bao nhiêu ngày? Vợ tôi sinh đôi và phải sinh mổ.
của bất động sản như nhà ở của tôi, và khoảng cách trên không mà gia đình tôi được sở hữu là bao nhiêu..Pháp luật có quy định gì về việc họ gây ồn ào , đi lại và để rất nhiều vật dụng trên mái tôn nhà tôi..Xin được hướng dẫn chi tiết...Xin cảm ơn
Chào luật sư, Tôi có một vấn đề khiến bản thân tôi dằn vặt rất nhiều và lúc ấy tôi đã quên đến trang web này để hỏi xin tư vấn, tôi xin trình bày rõ sự việc và câu hỏi xin được viết bên dưới sự việc. Vào năm 2011, tôi được giới thiệu vào một tôn giáo mới ( từ Đài Loan), và tôi đã có quá trình tìm hiểu rõ ràng và chi tiết cũng như cách thức làm
Bác tôi tên A qua lời giới thiệu của một người tên B là có một miếng đất đang chuẩn bị được cấp sổ đỏ cần bán giá cả nghe hợp lý nên B dẫn bác A tôi đi gặp C coi đất ,sau khi gặp C nói chuyện thì bác A quyết định mua mảnh đất đó diện tích là 50ha trị giá hơn 3 tỷ,C nói bác tôi đưa trước 1 tỷ tiền cọc rồi sau khi làm xong giấy tờ thủ tục sang
Thưa Luật sư, Ông bà tôi có 2 người con là mẹ tôi và bác trai. Năm 1980, lúc ông bà tôi già yếu và mẹ tôi đã lấy chồng và ra ở riêng thì bác tôi bỏ nhà, vượt biên và sang nước thứ 3 là Mỹ (đến nay chưa nhập quốc tịch Mỹ). Bố mẹ tôi đã dọn về ở và chăm sóc ông bà. Bác tôi không hề thông tin, liên lạc hoặc quan tâm gì (cả về vật chất lẫn tinh thần
nhu cầu cuộc sống, 100% các hộ đều lần chiềm những khoảng không gần sát căn hộ tập thể của mình ( kể cả diện tích công cộng ). Cuối năm 2010 , khu tập thể sau nhiều lần họp, bàn bạc, phân chia lại đất để mở đường thẳng nhưng không thành ( Với sự bật đèn xanh của cơ quan chính quyền ) và đi đến quyết định các hộ tự sửa chữa nguyên canh nguyên cư
bán mảnh đất này cho người khác (tôi không hề biết). Sau một năm ly thân, năm 2012, vợ tôi chủ động ly hôn và thống nhất với nhau sẽ cho con mảnh đất trên. Sau khi ly hôn, tôi mới biết về việc vợ tôi đã bán đất từ năm 2011 chứ không phải để lại cho con như đã thống nhất khi ly dị (tôi đã xác nhận việc bán đất tại phòng Tài nguyên môi trường huyện
đã nhượng lại nhà cho tôi mà không có chữ ký của các dì còn lại.Tôi cũng đã làm được sổ đỏ từ giấy chuyển nhượng đó, trong thời gian sinh sống cũng đã có xây dựng và tu sửa. Nay đất nhà tôi nằm trong diện quy hoạch bồi thường, cậu tôi sinh sống ở tỉnh khác lại về đòi đất, lên UBND đòi kiện, nói tôi cướp không nhà, giấy tờ trước đây không có giá trị
Ba tôi qua đời có để lại di chúc phân chia tài sản cho tất cả anh, chị, em chúng tôi. Trong đó, có người được phân cho đất ruộng, có người căn nhà, riêng tôi được phân một số tài sản. Nhưng thực tế, thời điểm này tài sản đó đã cũ so giá trị, không bằng nhà và đất. Tôi có thể yêu cầu bán tất cả để chia đều không?
Cháu xin chào luật sư ạ! Cháu mong luật sư giúp cháu giải đáp vấn đề này: Vào năm 2002 ông bà nội cháu có làm di chúc bằng văn bản (có xác nhận của địa phương) chia mảnh đất 400 m2 (mảnh đất này là quyền sở hữu hợp pháp của ông bà nội nhưng chưa làm sổ đỏ) thành hai phần: cho Bố cháu 150m2 (đất nhà ở) và Chú cháu 250m2 (đất vườn). Nhưng đến
Trong khi đang trực ca đêm ở bệnh viện thì chị tôi có đi ra ngoài vệ sinh. Vừa ra khởi nhà vệ sinh chị tôi có nghe thông báo về một ca cấp cứu cần chị ấy có mặt ngay lập tức. Do vội vàng và sàn nhà trơn nên chị ấy bị trượt ngã, đầu đập vào thành ghế gần đó nên bị chấn thương sọ não. Vậy xin hỏi luật sư, trường hợp tai nạn của chị tôi có phải là
giờ do nhu cầu sinh hoạt đã được chế độ, nội quy quy định như vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho con bú, đi vệ sinh; tai nạn trong giờ nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng bằng hiện vật thời gian chuẩn bị và kết thúc công việc;
b) Bị tai nạn ngoài nơi là việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động