tháng. Tuy nhiên, khi trả một phần nợ gốc, Ngân hàng yêu cầu gia đình phải thanh toán cả tiền lãi vay. Ông Tâm đề nghị giải đáp về cách tính và thu tiền lãi đối với khoản vay theo chương trình này?
Tôi cần vay tiền của ngân hàng nên đã thế chấp mảnh đất của gia đình tôi. Tuy nhiên để hoàn thành thủ tục vay tiền ngân hàng yêu cầu tôi phải đăng ký giao dịch bảo đảm. Tôi không biết về nội dung cũng như thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm. Vì vậy tôi xin hỏi về hồ sơ trình tự thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm ?
phải chịu trách nhiệm với bên có quyền, nếu người thứ ba không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự.
Do đó, khi xác định được quyền lợi của mình đang bị xâm phạm theo hợp đồng đã ký kết thì bạn có quyền khởi kiện ra Tòa án để buộc bên vi phạm thực hiện nghĩa vụ hợp đồng. bạn cần yêu cầu bên B có biện pháp để phía ngân hàng thực
hàng Nhà nước có văn bản gửi ngân hàng nước ngoài xác nhận đã nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ. Nếu hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép chưa đầy đủ, hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước có văn bản yêu cầu bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định.
3. Ngân hàng Nhà nước tiến hành thẩm định và tiếp tục xem xét hồ sơ.
4. Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày gửi văn bản xác nhận đã
yêu cầu quản lý nên công ty đề nghị: trên các chứng từ giao dịch, ngoài 2 chữ ký bắt buộc kia sẽ thêm một chữ ký khác của Phó giám đốc công ty; và chỉ khi có đủ 3 chữ ký thì chứng từ giao dịch mới có giá trị, đề nghị NH kiểm soát. Tôi có nghiên cứu một số văn bản thì không thấy có quy định cấm điều này nhưng cũng chưa có cơ chế cho phép. Vậy xin hỏi
đảm và yêu cầu thanh toán tiếp (nếu tài sản bảo đảm không đáp ứng đủ, tùy theo quy định trong hợp đồng vay).
Hiện nay pháp luật quy định thuận lợi hơn trước cho ngân hàng trong việc xử lý tài sản bảo đảm nên nếu quy định trong hợp đồng vay, hợp đồng thế chấp không có vấn đề gì gây khó khăn cho ngân hàng thì họ tương đối dễ để xử lý tài sản này
Cách đây 2 năm, tôi có đứng ra bảo lãnh cho em tôi vay tiền của ngân hàng bằng quyền sử dụng đất. Em tôi làm ăn thua lỗ nên không có tiền trả. Nay đến hạn và ngân hàng yêu cầu tôi phải trả nợ thay cho em tôi, nếu như tôi không thanh toán thì sẽ phát mại tài sản của tôi. Tôi hỏi tôi không phải là người vay thì có phải trả khoản vay đó không
khả năng trả nợ tức là không thực hiện được nghĩa vụ với ngân hàng thì mẹ bạn phải chịu trách nhiệm dân sự đối với bên có quyền là ngân hàng và phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại nếu có thiệt hại xảy ra.
Trong trường hợp này, ngân hàng có quyền yêu cầu mẹ bạn tiếp tục thực hiện nghĩa vụ trả nợ, hoặc xử lý theo thỏa thuận của các bên và
Công ty A vay ngân hàng 2 tỷ đồng và thế chấp bằng quyền sử dụng đất trị giá 3 tỷ đồng , nay đã đến hạn trả nợ gốc 3 tháng nhưng công ty vẫn không chịu trả nợ , mặc dù công ty vẫn hoạt động bình thường và có tiền trong tài khoản . Ngân hàng đang tiến hành thủ tục khởi kiện. Hỏi ngân hàng có thể yêu cầu tòa án phong tỏa các tài khoản của công ty
mười lăm tuổi trở lên có quyền lập và ký kết hợp đồng thế chấp tài sản theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, hiện nay trên thực tế, khi các bên (Ngân hàng và chủ thể hộ gia đình) yêu cầu công chứng hợp đồng thế chấp tài sản tại tổ chức công chứng thì các tổ chức công chứng không những yêu cầu những thành viên trên mười lăm tuổi của hộ gia đình ký
hàng cũng phải đồng ý bạn mới được phép xây dựng.
Tài sản được hình thành trên đất đó cũng phải được đưa vào làm giá trị tài sản thế chấp trường hợp ngân hàng có phát mại tài sản của bạn thì bạn có quyền yêu cầu phải công nhận giá trị phần xây dựng.
. Nếu không có thông tin gì khác thì phải yêu cầu tất cả các thành viên trong hộ gia đình có tên trong hộ khẩu thời điểm cấp GCN QSD đất ký hợp đồng, trừ các thành viên dưới 15 tuổi tính cho đến thời điểm ký hợp đồng thế chấp.
Theo quy định, bạn là người đứng tên vay tiền nên Ngân hàng sẽ yêu cầu bạn thanh toán, tuy nhiên Ngân hàng chỉ có quyền mời bạn đến làm việc và nếu không thoả thuận được thì khởi kiện bạn tại Toà án để yêu cầu Toà phát mãi tài sản của bạn để thanh toán nợ, mọi hình thức gây áp lực như gới văn bản đến cơ quan v.v... là không phù hợp pháp luật
Bà S có vay mượn tiền của Ông B bên ngoài , nhưng nhưng vì bị bệnh nặng bà S không có khả năng chi trả và hứa sẽ trả khi hết bệnh. Ông B không chịu làm đơn khởi kiện về việc tranh chấp hợp đồng vay mượn tiền đồng thời Ông B có đơn yêu cầu tòa án phong tỏa tài sản là căn nhà của Bà S, tòa án ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
đồng tín dụng và ngân hàng khởi kiện để yêu cầu người vay thực hiện nghĩa vụ, nếu người vay không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình thì bên có tài sản thế chấp - bên bảo lãnh sẽ phải sử dụng tài sản của mình để thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.
Khi đó có thể các bên tự thỏa thuận bán, chuyển nhượng tài sản để thực hiện nghĩa vụ đó hoặc thông qua
sản có thể lập di chúc nhưng di chúc đó cũng chưa có hiệu lực (đến khi người có di chúc chết). Vì vậy, việc cán bộ ngân hàng yêu cầu gia đình bạn phải thực hiện các thủ tục về thừa kế khi vay vốn là không đúng pháp luật, không cần thiết và không có giá trị pháp lý.
3. Vấn đề từ chối di sản, khước từ di sản được quy định tại Điều 642 Bộ luật dân sự
Tôi có vay của Ngân Hàng 2 tỷ theo 2 HĐTD và thế chấp bằng 1 ô tô + Nhà đất định giá là 5 tỷ. Do khó khăn nên không thanh toán và Ngân hàng đã khởi kiện. Tòa án đã xử chấp nhận đơn khởi kiện của Ngân hàng buộc tôi phải trả số tiền trên. Cơ quan thi hành án đã ra quyết định thi hành án theo yêu cầu của Ngân hàng. Trong thời gian này tôi đã nhiều
Trường hợp này có dấu hiệu lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản nên phải làm đơn tố giác tội phạm gởi đến cơ quan cảnh sát điều tra Công an quận/huyện và Viện kiểm sát nhân dân quận huyện nơi công ty đó đóng trụ sở để yêu cầu điều tra làm rõ sự việc và xử lý theo quy định.
không có nhu cầu vốn nên có ý hoàn trả NH số tiền vay nêu trên. Nhưng vợ chồng anh B lại cần vốn, tôi đã đưa toàn bộ số tiền 4 tỷ cho vc anh B ( có ra công chứng bằng một hợp đồng thoả thuận là VC anh B nhận tiền và nhận nợ toàn bộ số tiền vay NH , kể cả việc trả lãi hàng tháng ) Từ đó đến nay VC anh B đã thay tôi trả lãi hàng tháng cho NH . Nhưng