, tổ chức quản lý ngành cấp trung ương hoặc cấp tỉnh, xác nhận việc người đó kết hôn với người nước ngoài không ảnh hưởng đến bảo vệ bí mật Nhà nước hoặc không trái với quy định của ngành đó;
b) Đối với công dân Việt Nam đã ly hôn tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài thì phải nộp Giấy xác nhận về việc đã ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đã tiến
Em gái tôi bị chồng hành hung và tra tấn rất rã man. Những hành vi này bị xử lý như thế nào? Em tôi muốn nộp đơn tố cáo các hành vi bạo lực đó thì phải gửi đơn đến cơ quan nào?
Ba mẹ tôi đã ly hôn khi tôi 14 tuổi, cả hai vẫn sống chung nhà. Nhưng suốt thời gian này, không bao giờ bố tôi cho tiền tôi đóng học. Những lần nhậu say về thì chửi rủa, sỉ nhục kiếm cớ đánh đập mẹ tôi. Mẹ tôi luôn chịu đựng suốt bao nhiêu năm qua. Đề nghị luật sư tư vấn, giờ tôi muốn kiện ba tôi về tội hành hung bạo lực gia đình và tội phỉ báng
thấy người vợ gầy gò bên mâm cơm lạnh ngắt, Hoài trở lên cáu gắt và có những lời lẽ cục cằn đối với vợ. Không những thế, mỗi khi Thương làm việc gì không đúng ý, Hoài lại “thượng cẳng chân, hạ cẳng tay” đối với Thương. Tính từ ngày Hoài “qua lại” với chị P, không biết bao nhiêu lần Thương phải chịu cảnh đòn roi như vậy. Vốn đã ốm yếu, nay lại phải đối
việc buôn bán nhưng bị bố mẹ từ chối. Khi không hỏi vay được nữa, về nhà Ngân thường xuyên đánh chửi vợ thậm tệ. Đến một hôm Ngân đưa vợ cùng 1 chiếc xe Air Blake (bố mẹ vợ cho con gái) nói là giao trả lại bố mẹ vợ. Hành vi đánh đập có được coi là hành vi bạo lực gia đình? Họ tên:Nguyễn Thị Khuyên
Em gái tôi bị chồng hành hung và đánh đập rất rã man. Cho tôi hỏi những hành vi này sẽ bị xử lý như thế nào? Em tôi muốn nộp đơn tố cáo các hành vi bạo lực đó thì cần phải gửi đơn tới cơ quan nào?
Cha dượng đã ly hôn với mẹ tôi nhưng mấy lần ông mượn hơi men, đến nhà gây sự, có khi phá phách đồ đạc trong nhà, chửi bới mẹ con tôi, có lần bà bị ông đánh gây thương tích. Xin hỏi pháp luật quy định việc xử lý trong trường hợp này thế nào? Ông và mẹ tôi đã ly hôn thì những việc làm đó có được coi là bạo lực gia đình không?
Trước đây chồng tôi thường uống rượu, về nhà gây gổ, đánh, chửi vợ con. Nhờ địa phương hỗ trợ giáo dục nên đã giảm hẳn, nhưng gần đây nhiều khi trở chứng, lầm lỳ, không nói năng, gia đình trở nên rất căng thẳng. Xin cho biết đó có phải là hành vi bạo lực gia đình (BLGĐ)?
cháu bị chấn thương ở vùng mắt và máu ra nhiều dẫn đến ngất xỉu phải đi cấp cứu. Nhưng nằm viện được 3 ngày thì mẹ cháu trốn viện về nhà do điều kiện kinh tế gia đình khó khăn không thể nằm viện lâu. Ngày 10/ 10/ 2012 ba cháu lại đánh mẹ và dọa sẽ giết mẹ cháu. Để đảm bảo cho tính mạng của mình, mẹ cháu có làm đơn gửi lên chính quyền thôn để nhờ can
Ngày 02/9/2014 vừa qua, chồng tôi muốn đánh tôi nên đã dàn cảnh đánh con trai tôi, anh ta rút dây thắt lưng quất vào người cháu. Chỉ chờ tôi lên tiếng, anh ta quay lại quật tới tấp vào người tôi (anh ta không muốn tôi đến nhà ngoại). Anh ta đánh tôi trước mặt con trai chúng tôi và trước mặt mẹ chồng, người ngoài không ai dám làm chứng. Anh ta
ngày. Mục đích cho nghỉ 3 ngày này tôi nghĩ là 1 cách lách luật để ngắt quãng, hợp đồng không liên tục quá 1 năm. Như tôi làm hơn 2 năm rồi, có người làm 10 năm hoặc hơn nhưng vẫn chỉ là hợp đồng dịch vụ (CTV). Nó vẫn được hiểu như là hợp đồng thử việc chứ không phải là chính thức, chúng tôi không có bất cứ 1 chế độ về Bảo hiểm nào cả. Đùng phát cho
em can ông còn đánh cả chồng em,dọa giết chồng em,tài sản của gia đình lúc nào ông cũng dạo đốt hết.chồng em thì đi làm xa không mấy khi ở nhà,các con em thì con rất nhỏ,mỗi lần như vậy chúng đều sợ hãi và khóc thét lên.không ai giám can,nếu can ông còn làm to chuyện hơn và đánh họ lên giờ không ai đến can nữa,em rất sợ chỉ biết ốm con vào một góc
Xin luật sư cho em hỏi: Bạn em bị bắt vì liên quan đến ma túy khi mới vừa xuống xe khách khi đang đi từ Nghệ An vào Quảng Bình. Khi bắt trên người bạn em không có ma túy vì trước đó bạn em đã ném xuống ruộng, sau khi bắt bạn em, công an mới tìm được số ma túy trên. Khối lượng không rõ là bao nhiêu vì thông tin nghe được lúc khoảng 200 tép, lúc
khoản tiền ít nhất bằng lãi suất huy động tiền gửi do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm trả lương.
Điều 101. Khấu trừ tiền lương
1. Người sử dụng lao động chỉ được khấu trừ tiền lương của người lao động để bồi thường thiệt hại do làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị của người sử dụng lao động theo quy định tại Điều 130 của Bộ luật
, nên hiện trường vụ án không được giữ lại và gia đình ngừoi đàn ông bị say rượu kia đã giữ xe của bố cháu lại, mang về nhà họ. Sau đó tất cả được đưa lên bệnh viện để chụp chiếu, rất may bố cháu không có thương tích, nhưng người đàn ông gây tai nạn kia thì bị gẫy xương bánh chè. Vì bố mẹ ở quê, hiểu biết về pháp luật cũng không được nhiều, hiện tại
Do người trực điện thoại của văn phòng công ty bỏ việc không báo trước, giám đốc công ty đã yêu cầu chị M (là thủ quỹ) chuyển sang làm tạm thời ở vị trí này một thời gian, cho đến khi nào công ty tuyển được người mới. Chị M rất băn khoăn vì mức lương của người trực điện thoại thấp hơn lương của chị hiện tại và chị cũng chưa biết rõ là sẽ phải
Theo Điều 7 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, thì các hành vi bị nghiêm cấm bao gồm:
1. Cấp Giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài (sau đây gọi là Giấy phép) cho doanh nghiệp không đủ điều kiện theo quy định của Luật này.
2. Sử dụng Giấy phép của doanh nghiệp khác hoặc
, Điểm d Khoản 1 Điều này chỉ được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong một khóa đào tạo tập trung đầu tiên, trường hợp tiếp tục học tập ở các khóa khác thì không được tạm hoãn gọi nhập ngũ.
- Thời gian một khóa đào tạo tập trung được tính từ ngày nhà trường quy định có mặt nhập học (ghi trong giấy báo nhập học) đến khi tốt nghiệp khóa học.
- Một khóa
Theo công văn số 1188/BHXH-CSXH, ngày 6/4/2010 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam tại mục 1, khoản 1.7 có nêu: "Việc tính thời gian công tác trước ngày 01/01/1995 của cán bộ, công chức, viên chức, công nhân, quân nhân và công an
nhân dân để hưởng BHXH được thực hiện theo hướng dẫn tại các văn bản quy định trước 01/01/1995. Trong đó, người có thời
Tôi tham gia nghĩa vụ quân sự từ tháng 9/1994 đến tháng 9/1996 xuất ngũ về địa phương. Tháng 2/1998 tôi vào làm việc ở một cơ quan nhà nước. Xin hỏi thời gian thi hành nghĩa vụ quân sự nêu trên có được tính đóng bảo hiểm xã hội không ?