Theo quy định của Bộ luật lao động thì mọi người đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm, không bị đối xử về giới tính, dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo.
Người lao động có quyền làm việc cho bất kỳ người sử dụng lao động nào và ở bất kỳ nơi nào mà pháp luật không cấm.
Người cần tìm việc làm có quyền trực tiếp liên hệ để
Trên đường đi làm, người lao động bị tai nạn giao thông. Việc điều trị cho trường hợp này có được hưởng BHYT không? Nếu không thì do ai chỉ trả? Sau này được giám định y khoa để tính là khả năng suy giảm sức khỏe như thế nào?
lái xe quốc gia do Việt Nam cấp, hộ chiếu, thẻ thường trú (đối với người nước ngoài) còn giá trị để kiểm tra, đối chiếu.
2. Trình tự cấp IDP
a) Cá nhân nộp đơn đề nghị cấp IDP theo quy định tại khoản 1 Điều này trực tiếp tại Tổng cục Đường bộ Việt Nam hoặc Sở Giao thông vận tải để thực hiện kiểm tra tính chính xác và hợp pháp của việc cấp
Tôi đi làm theo hợp đồng lao động (HÐLÐ) 12 tháng với một công ty trong Khu công nghiệp Amata từ ngày 28-10-2013 và hiện đang mang thai 2 tháng tuổi. Theo thông tin ban đầu mà công ty cung cấp, HÐLÐ 1 năm chỉ được nghỉ 12 ngày phép và sau 1 năm sẽ ký lại hợp đồng lao động. Nhưng do bị tai nạn lao động nên tôi phải nghỉ ở nhà 30 ngày vào tháng 3
, quản lý và sử dụng sổ theo quy định của Bộ LĐ-TBXH.
Tuy nhiên, nghị định số 03/2014/NĐ-CP không nêu cụ thể mẫu sổ, cách quản lý và sử dụng sổ quản lý lao động mà giao cho Bộ LĐ-TBXH hướng dẫn thi hành nghị định này.
Vì vậy, để có thể hiểu chính xác về mẫu sổ, cách quản lý và sử dụng sổ quản lý lao động, doanh nghiệp cần phải chờ thông tư hướng dẫn
, quản lý và sử dụng sổ theo quy định của Bộ Lao động - thương binh và xã hội.
Tuy nhiên, nghị định số 03/2014/NĐ-CP không nêu cụ thể mẫu sổ, cách quản lý và sử dụng sổ quản lý lao động mà giao cho Bộ Lao động - thương binh và xã hội hướng dẫn thi hành nghị định này.
Vì vậy, để có thể hiểu chính xác về mẫu sổ, cách quản lý và sử dụng sổ quản lý lao
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 8 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
" 3. Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Điều khiển xe
Theo khoản 4 Điều 68 Nghị định 171/2013 của Chính phủ về phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì các lực lượng như CSTT, CS113, CSCĐ, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, trưởng công an cấp xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên quan đến TTATGT đường bộ. Theo đó, các lỗi thông
Theo khoản 4 điều 68 Nghị định 171 của Chính phủ vầ phân quyền xử phạt vi phạm hành chính về giao thông đường bộ của Cảnh sát cơ động. Theo đó, cảnh sát cơ động không có thẩm quyền xử phạt và bắt lỗi xe máy không có gương chiều hậu.
Chuyển hướng không nhường quyền đi trước theo quy định của luật giao thông bị phạt bao nhiêu tiền? Xin ban biên tập thư ký luật trả lời câu hỏi của tôi. Xin cám ơn Ban biên tập.
Ban biên tập Thư Ký Luật xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm c khoản 3 và điểm c khoản 12 Điều 5 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"3. Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm d Khoản 1 và điểm c khoản 12 Điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"1. Phạt tiền từ 60.000 đồng đến 80.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
d
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 10 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 50.000 đồng đến 60.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a
Điều khiển xe máy chuyên dùng có hệ thống chuyển hướng không bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật bị xử phạt thế nào? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi của tôi. Xin cám ơn!
Ông Nguyễn Văn Thành (Hà Nội) hỏi: Khi tham gia giao thông trên Quốc lộ 1A, các xe tải đi vào làn xe con và di chuyển chậm, khi xe con xin tín hiệu vượt thì xe tải không nhường đường, khi đó xe con buộc phải đi chậm theo, nếu muốn đi nhanh thì bắt buộc vượt bên phải. Trường hợp này thì xử lý thế nào? Ô tô nào bị phạt? Cơ quan nào xử phạt?
Người điều khiển ô tô chuyển hướng không nhường đường theo quy định của luật luật giao thông bị phạt bao nhiêu tiền? Kính mong ban biên tập thư ký luật trả lời câu hỏi của tôi. Xin cám ơn.
Ban biên tập Thư Ký Luật xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm đ Khoản 2 điểm c khoản 12 Điều 5 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một
Ban biên tập Thư Ký Luật xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm c Khoản 6 Điều 5 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"6. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các
Ban biên tập Thư Ký Luật xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm d Khoản 6 Điều 5 và điểm b khoản 12 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"6. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực