hòa nhập cho trẻ em khuyết tật; có chính sách miễn, giảm học phí cho từng nhóm đối tượng trẻ em phù hợp với Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội từng thời kỳ.
3. Chương trình, nội dung giáo dục phải phù hợp với từng độ tuổi, từng nhóm đối tượng trẻ em, bảo đảm chất lượng, đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện và yêu cầu hội nhập; chú trọng giáo
Công tác bảo đảm về chăm sóc sức khỏe trẻ em được quy định tại Điều 43 Luật trẻ em 2016, theo đó:
1. Nhà nước có chính sách phù hợp với Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội từng thời kỳ để hỗ trợ, bảo đảm mọi trẻ em được chăm sóc sức khỏe, ưu tiên cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, trẻ em dân tộc thiểu số
quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội;
b) Xây dựng và thực hiện quyết định, chương trình, hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp;
c) Quyết định, hoạt động của nhà trường, cơ sở giáo dục khác, cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em;
d) Áp dụng biện pháp
Nhiệm vụ của nhà khoa học đầu ngành đối với cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ được quy định tại Điều 17 Nghị định 40/2014/NĐ-CP quy định việc sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ như sau:
1. Nhiệm vụ chung:
a) Phát triển hướng nghiên cứu mới của ngành;
b) Phát triển ngành khoa học đạt trình độ quốc tế
tư này) trình Hội đồng nhân dân xã quyết định.
2. Căn cứ lập dự toán ngân sách xã:
a) Các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội của xã;
b) Chính sách, chế độ thu ngân sách nhà nước, cơ chế phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách xã và tỷ lệ phần trăm (%) phân chia nguồn thu do
mạng lưới cơ sở giáo dục;
c) Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội;
d) Bảo đảm quyền lợi của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên;
e) Góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục tiểu học.
2. Trình tự, hồ sơ, thủ tục sáp nhập, chia, tách trường tiểu học để thành lập trường tiểu học mới được thực hiện theo quy định tại
học; ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng giáo dục;
b) Hết thời gian đình chỉ mà không khắc phục được nguyên nhân dẫn đến việc đình chỉ;
c) Mục tiêu và nội dung hoạt động ghi trong quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập trường tiểu học không còn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội;
d) Theo đề nghị của tổ chức, cá
Trường tiểu học được thành lập khi có đủ các điều kiện được quy định tại Khoản 1 Điều 9 Văn bản hợp nhất 03/VBHN-BGDĐT năm 2014 hợp nhất Thông tư về Điều lệ Trường Tiểu học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành như sau:
a) Có đề án thành lập trường phù hợp với quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của
Chính sách của Nhà nước về dự trữ quốc gia được quy định tại Điều 5 Luật dự trữ quốc gia 2012 như sau:
1. Nhà nước có chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dự trữ quốc gia phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong từng thời kỳ.
2. Nhà nước xây dựng dự trữ quốc gia đủ mạnh, cơ cấu hợp
Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tài chính về dự trữ quốc gia được quy định tại Điều 14 Luật dự trữ quốc gia 2012 như sau:
Bộ Tài chính giúp Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về dự trữ quốc gia, có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1. Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư tham mưu để Chính phủ trình Quốc hội chính sách phát triển dự trữ
Chiến lược dự trữ quốc gia được quy định tại Điều 23 Luật dự trữ quốc gia 2012 như sau:
1. Nguyên tắc xây dựng chiến lược dự trữ quốc gia:
a) Phù hợp với chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và quy hoạch ngành, vùng lãnh thổ trong từng thời kỳ;
b) Phù hợp với khả năng cân đối của ngân sách
Kế hoạch dự trữ quốc gia được quy định tại Điều 24 Luật dự trữ quốc gia 2012 như sau:
1. Kế hoạch dự trữ quốc gia được xây dựng 5 năm, hằng năm và được tổng hợp chung vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
2. Căn cứ xây dựng kế hoạch dự trữ quốc gia:
a) Chiến lược phát triển dự trữ quốc gia;
b) Mục tiêu của dự trữ quốc gia
Quy hoạch tổng thể hệ thống kho dự trữ quốc gia được quy định tại Điều 58 Luật dự trữ quốc gia 2012 như sau:
1. Nguyên tắc quy hoạch hệ thống kho dự trữ quốc gia:
a) Phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và vùng lãnh thổ;
b) Phù hợp với chiến lược dự trữ quốc gia, quy hoạch sử dụng đất;
c
thông, thông tin liên lạc, nhập, xuất hàng; bảo đảm kho không bị ngập lụt; đồng bộ, quy mô lớn, công nghệ bảo quản tiên tiến, cơ giới hóa trong nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia.
2. Nội dung quy hoạch chi tiết mạng lưới kho dự trữ quốc gia phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:
a) Bảo đảm tính liên hoàn, kết nối giữa các trung tâm kinh tế lớn với
, các tổ chức chính trị - xã hội và nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội của xã, khi phân cấp nhiệm vụ chi cho ngân sách xã, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh xem xét giao cho ngân sách xã thực hiện các nhiệm vụ chi dưới đây:
1. Chi đầu tư phát triển, gồm:
a) Chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từ nguồn vốn đầu tư
nuôi, thủy sản.
6. Đầu tư, phát triển hệ thống khảo nghiệm, kiểm nghiệm đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh và quản lý nhà nước về chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản.
7. Đào tạo, bồi dưỡng và cấp chứng chỉ tạo nguồn nhân lực phục vụ hoạt động quản lý nhà nước về thức ăn chăn nuôi, thủy sản.
8. Tuyên truyền, phổ biến kiến thức, kinh
, thủy sản.
2. Ưu tiên đầu tư và khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển, sản xuất, khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, thủy sản trong nước và các chính sách khác, trong đó có việc dành thêm quỹ đất và tín dụng ưu đãi cho việc trồng, thu hoạch, bảo quản, sản xuất, gia công, chế biến nguồn nguyên liệu
Trách nhiệm quản lý nhà nước về thức ăn chăn nuôi, thủy sản được quy định tại Điều 23 Nghị định 39/2017/NĐ-CP về quản lý thức ăn chăn nuôi, thủy sản như sau:
1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về thức ăn chăn nuôi, thủy sản.
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm:
a) Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành
lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt.
3. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng; giữa tăng cường quốc phòng với phát triển kinh tế - xã hội.
4. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân.
5. Kết hợp với hoạt động an ninh và hoạt động đối
Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng được quy định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về lĩnh vực quốc phòng, nhưng có một số nội dung tôi còn chưa rõ lắm. Vì thế, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên