Theo tôi được biết đối với người tham gia BHYT liên tục trên 5 năm khi khám chữa bệnh đúng tuyến sẽ không đồng chi trả với BHYT. Tôi đã tham gia trên 5 năm khi đi khám bệnh đúng tuyến số tiền khám và thuốc 254.000đ trong đó có phí chụp x-quang là 83.000đ sao bệnh viện bắt tôi phải đồng chi trả 60000đ? Tôi không biết vậy có đúng hay không?
Gia đình tôi gồm 6 người, ba tôi là cán bộ hưu trí có tham gia bảo hiểm y tế, vợ chồng tôi là giáo viên có tham gia bảo hiển y tế, mẹ tôi có tham gia mua BHYT nhiều năm, hai con tôi là học sinh cũng có mua BHYT. Xin hỏi, chúng tôi có được giảm mức mua BHYT hay không? Nếu được giảm là bao nhiêu?
Theo qui định của Luật Bảo hiểm y tế, thì trường hợp của Mẹ Bạn được tham gia BHYT tự nguyện; mức đóng BHYT bằng mức lương cơ sở nhân với tỷ lệ 4,5% nhân với hạn sử dụng thẻ 12 tháng. Mức đóng sẽ thay đổi khi Nhà nước có quy định thay đổi mức lương cơ sở.
• Trường hợp tham gia theo cá nhân, mức đóng hiện nay là:
Mức lương
Tờ khai tham gia BHYT TN (mẫu số 01/BHYTTN)
Sổ hộ khẩu (bản photo), trường hợp tạm trú thì kèm bản sao sổ tạm trú (hoặc giấy xác nhận tạm trú do cơ quan công an cấp).
Thẻ BHYT (bản photo) của các thành viên thuộc nhóm đối tượng khác trong trường hợp được giảm đóng.
Ông liên hệ với các đại lý thu BHYT tự nguyện ở UBND phường, xã nơi
nước và cơ quan. Nhưng do tôi là giáo viên dạy Thể dục nên được hưởng "Chế độ bồi dưỡng ngoài trời". Song khi tôi được nghỉ thì vẫn chưa được giải quyết hưởng chế độ ngoài trời từ 01/07/2013. Vậy luật sư tư vấn giúp tôi là sau khi tôi được nghỉ có còn được "truy lĩnh" nhận lại tiền chế độ của tôi chưa được nhận trong thời gian làm việc không?
Công ty tự ý cho nhân viên nghỉ việc thì phả làm thế nào? Tôi đang công tác tại 1 công ty được 6 năm hợp đồng không thời hạn. Thời gian gần đây tôi mới nhận được thông báo cho tôi nghỉ việc trong vòng 45 ngày, lí do tôi không có chuyên môn nghiệp vụ (tôi có bằng tin học nhưng trong quá trình công tác tôi được công ty chuyển sang công tác trái
GD&TĐ - Sinh viên Nguyễn Trúc Linh (Hà Nội) hỏi, trường hợp sinh viên không học chuyên ngành sư phạm, có thể trở thành giáo viên trung học cơ sở hay tiểu học hay không, và nếu có thể, sinh viên cần phải làm gì thay cho chứng chỉ sư phạm? Sinh viên Nguyễn Trúc Linh hiện đang học năm thứ 2 ngành Ngôn ngữ Anh. Sinh viên Linh được biết, tháng 3
Tôi tốt nghiệp cao đẳng sư phạm khoa giáo dục mầm non. Vừa qua tôi được nhận vào làm giáo viên tại một trường giáo dục công lập theo diện hợp đồng không thời hạn. Xin được hỏi trường hợp của tôi có thuộc đối tượng được nâng bậc lương thường xuyên không? – Nguyễn Thị Tuệ (nguyentue@gmail.com).
Tôi là giáo viên của trường Trung cấp Văn hóa nghệ thuật Bến Tre; chuyên ngành Du lịch. Tôi được nhận về trường công tác giảng dạy từ tháng 6 năm 2011, phụ trách giảng dạy các môn chuyên ngành Du lịch được 02 năm. Trong thời gian này tôi được hưởng phụ cấp đứng lớp là 30%. Nhưng trong năm 2013 trường không tuyển sinh được ngành Du lịch nên tôi
GD&TĐ - Tôi là giáo viên thể dục của một trường THCS công lập. Do hoàn cảnh gia đình nên tôi xin nghỉ việc và đã được giải quyết ngày 30/72014. Tuy nhiên khi tôi được nghỉ việc thì tôi vẫn chưa được giải quyết hưởng chế độ ngoài trời. Trước đó tôi là giáo viên đã được biên chế chính thức và luôn chấp hành đầy đủ quy định về chuyên môn và quy chế
GD&TĐ - Tôi là một giáo viên ở Bình Phước công tác từ năm 1985 đến nay. Năm 2006 tôi được điều động làm công tác chuyên trách phổ cập, xóa mù chữ. Trước đó, tôi được hưởng phụ cấp thâm niên, phụ cấp giảng dạy và phụ cấp chuyên trách phổ cập giáo dục, xóa mù chữ. Đến tháng 1/2014, các khoản phụ cấp trên của tôi đều bị cắt. Vậy xin được hỏi
GD&TĐ - Chúng tôi là những giáo viên hợp đồng có tham gia bảo hiểm xã hội. Vậy chúng tôi có được nâng bậc lường theo định kỳ không? Điều kiện để chúng tôi được nâng lương là gì? – Hồ Phương Dung (phuongdunghn@gmail.com)
Theo Luật BHYT sửa đổi, bổ sung thì BHYT là hình thức bảo hiểm bắt buộc thay vì trách nhiệm tham gia. Luật cũng quy định, hộ gia đình là đối tượng tham gia BHYT (toàn bộ các thành viên trong hộ gia đình phải tham gia nếu chưa tham gia theo nhóm đối tượng khác). Nhà nước sẽ hỗ trợ mức đóng BHYT khi tham gia theo hộ gia đình. Người thứ nhất đóng
, chỉ có K là bảo vệ của cơ quan A, nên đại diện của B đã yêu cầu bảo vệ K mở cổng cho B mang xi măng vào khuôn viên của cơ quan A để giao xi măng. Xem thấy hợp đồng có mộc đỏ của cơ quan, nên K đã mở cổng cơ quan cho xe của B vào khuôn viên của cơ quan mình. Bên B đã cho công nhận bốc dỡ xi măng rồi để xuống sân trong khuôn viên của cơ quan A và dặn
Cháu tham gia bảo hiểm y tế nhưng cháu không nhớ được cháu có tham gia liên tục không.Thời gian đầu cháu tham gia bảo hiểm sinh viên nhưng học tại tỉnh khác (mã HS), sau khi học xong cháu tham gia bảo hiểm tự nguyện tại địa phương (mã GD), giờ thì cháu tham gia bảo hiểm doanh nghiệp tại địa phương (mã DN) nhưng ra bảo hiểm hỏi thì được trả lời
1- Khoản 21 Điều 12 và điểm b, khoản 2, Điều 51 Luật Bảo hiểm y tế quy định: Tất cả học sinh, sinh viên đang theo học tại các cơ sở giáo dục đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân đều có trách nhiệm tham gia BHYT kể từ ngày 01/01/2010.
Đối với học sinh, sinh viên thuộc diện chính sách được ngân sách nhà nước đóng, cấp thẻ BHYT và
Xin cho hỏi: tôi sống ở Đà Nẵng, công ty quản lý nhân sự đóng tại huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. Vừa qua khi đăng ký khám chữa bệnh , công ty cho biết vì công ty đóng trên địa bàn cấp huyện nên chỉ đăng ký cho tôi các cơ sở y tế cùng cấp trở xuống tại Đà Nẵng. Vì vậy tôi chỉ được đăng ký KCB tại các cơ sở y tế của quận trở xuống, và công ty đăng
Gia đình em đã tham gia BHYT hộ gia đình, số lượng thành viên của gia đình có 4 người nhưng mới chỉ tham gia 2 người, nay Mẹ tôi đến hạn gia hạn thẻ BHYT từ ngày 25/02/2015. Bố tôi đến hạn gia thẻ từ 20/03/2015. Đề nghị BHXH hướng dẫn tôi gia hạn thẻ BHYT cho Bố, Mẹ tôi và tham gia BHYT cho em tôi theo hình