đê trống chưa xây dựng và sử dụng. Năm 2010 cháu nội của ông bác tôi, năm 1990 vào Nam làm ăn sinh sống, trở về quê đòi xây dựng nhà ở trên phần đất 500m2 này. Phía gia đình tôi và anh tôi nghĩ đây là đât hương hỏa nên không phản đối nhiều và yêu cầu tất cả mọi người từ hai phía gia đình sau đó phải hội đàm để thỏa thuận về việc sử dụng phần đất
lời phần tài sản là đất theo yêu cầu của ông hỏi)
Tài sản là mảnh đất sau đây gọi là (mảnh đất) được cấp giấy chứng nhận đó được chia như sau:
½ diện tích của mảnh đất là của mẹ chính.
½ diện tích còn lại được chia theo hàng thừa kế thứ nhất.
Hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: Cha, mẹ, vợ (không kể vợ hầu bởi luật pháp Việt Nam không
riêng cho vợ, chồng theo quy định tại các điều 38, 39 và 40 của Luật này; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng và tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng” (khoản 1 Điều 43)
Căn cứ các quy định nêu trên, mẹ anh mất không để lại di chúc, áp dụng thừa kế theo pháp luật, trong đó, những người hưởng di
Theo Điều 645 Bộ Luật Dân sự năm 2005 quy định:“Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế”. Và khoản 1, Điều 633 Bộ Luật Dân sự năm 2005 quy định: “1. Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết...”. Do
hợp vì bất cứ lý do gì mà không có những thủ tục trên thì xem như việc sang tên không hợp pháp theo quy định thì sẽ bị cơ quan có thẩm quyền thu hồi hoặc ông bà nội có quyền yêu cầu hủy giấy của mẹ em.
Sau khi hủy thì phải phân chia lại theo quy định.
nếu me em làm đúng dầy đủ các trình tự tr6en thì ông bà nội không có quyền đòi lại 1
từ đó có thể xác lập quyền sở hữu của mình đối với di sản thừa kế do cha bạn để lại.
Trình tự, thủ tục khai nhận di sản thừa kế như sau:
• Hồ sơ:
- Phiếu yêu cầu công chứng theo mẫu;
- Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở;
- Giấy chứng tử của bố mẹ bạn;
- Giấy tờ tùy thân của các thừa kế;
- Những giấy tờ khác (như: giấy khai sinh, giấy
UBND xã. Nếu gia đình bạn không chứng minh được di chúc đó lập không đúng thủ tục, ông bạn không minh mẫn thì mặc nhiên di chúc đó có hiệu lực pháp luật.
Đến nay, cả phần di sản của ông bạn và bà bạn đểu đã hết thời hiệu khởi kiện về thừa kế nên cơ hội yêu cầu chia thừa kế, chia tài sản chung của bố bạn và các cô chú là khó có thể thực
nên không được quyền chia đất cho con cái họ.
Bố bạn và những người cô là những người thuộc hàng thừa kế, có quyền nhận hoặc từ chôi nhận di sản thừa kế. Bố bạn và các cô có quyền yêu cầu và khổi kiện.
Xin hỏi: Ông A sinh năm 1930, chết năm 1994 để lại tài sản 16020m2 đất (không để lại di chúc). Đến nay đã hết thời hiệu khởi kiện chia thừa kế, nhưng vợ con ông yêu cầu UBND xã làm văn bản phân chia di sản thừa kế. Trong trường hợp này di sản đã thành tài sản chung của các đồng thừa kế. Vậy có làm văn bản phân chia di sản không?
mẹ bạn có thể yêu cầu Tòa án giao phần di sản thừa kế mà người con nuôi đó được hưởng để quản lý.
- Trường hợp người con nuôi đó trở về hoặc có tin tức xác thực là người đó còn sống thì theo yêu cầu của người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan, Toà án ra quyết định huỷ bỏ quyết định tuyên bố một người mất tích. Người đó trở về được nhận
Vì một số lý do, tôi đã vượt biên sang nước ngoài làm ăn nhiều năm. Tuy nhiên, tôi không hoàn toàn cắt đứt liên lạc với gia đình. Tôi vẫn liên lạc với em trai tôi. Hiện nay, tôi đã bị trục xuất về nước và phát hiện em trai tôi đã yêu cầu Tòa án tuyên bố là tôi đã chết. Tòa án ra quyết định tuyên bố tôi đã chết và cho em tôi thừa kế 2 mảnh đất
UBND thị trấn và Phòng tài nguyên môi trường huyện. UBND thị trấn đã hòa giải nhưng bà A không đồng ý chia đất cho tôi, mà bảo rằng bố tôi đã cho bà A từ khi còn sống ( nói miệng ). Nay tôi muốn chia phần di sản của bố tôi để lại thì phải làm như thế nào? Tôi được biết đã hết thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế. Nhưng nếu khởi kiện yêu cầu chia
Theo luật cư trú thì muốn nhập hộ khẩu, đăng ký nhân khẩu phải được sự đồng ý chủ hộ.
Thừa kế di sản do cha mẹ để lại thì các bên phải khai di sản thừa kế và thỏa thuận phân chia di sản này. Nếu không thỏa thuận được thì một trong các bên có quyền khởi kiện yêu cầu tòa án nơi có di sản yêu cầu phân chia di sản thừa kế.
Khi Tòa án giải
Ông A có vợ và 5 người con, ông A chết không để lại di chúc. Di sản để lại là một phần đất nông nghiệp 50.000 m2, ông A là người đứng tên trên GCN QSDĐ. Tất cả người thừa kế hàng thứ nhất của ông A (vợ, các con ruột) đến UBND xã yêu cầu chứng thực văn bản phân chia di sản thừa kế. Trong văn bản thống nhất để lại toàn bộ quyền sử dụng đất
Ông bà mất từ năm 1995 không để lại di chúc thì di sản sẽ được chi theo quy định của pháp luật vê thừa kế nhưng ngặt nỗi vì từ khi ông bá chế đến nay đã quá 10 năm nên các đồng thừa kế cũng không còn quyên khởi kiện choa thừa kế nữa. Nay nếu trong nội bộ anh chị em không tự thỏa thuận được thì khởi kiện yêu cầu chi tài sản chung do chưa chia theo
hưởng thừa kế theo pháp luật với các tài sản được coi là di sản.
- Nếu có căn cứ cho rằng việc ra quyết định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người anh cả của bạn là trái pháp luật, bạn có quyền khởi kiện yêu cầu tòa án tuyên hủy Quyết định trên, quyền sử dụng đất trên sẽ được xác định là di sản và được tiến hành phân chia di sản theo quy
, không ký gì hết? Câu 2. Trên phần đất này có nhà thờ do mẹ tôi và các chị bỏ tiền ra xây dụng nên,ngôi nhà này chưa được đăng ký quyền sở hữu dưới tên của cha tôi. Nay, mẹ tôi muốn đăng ký đứng tên sở hữu ngôi nhà này, vậy có hợp pháp hay không? Nếu có thì phải đăng kí như thế nào? Nếu không thì phải làm sao? Xin chân thành cám ơn và mong sớm nhận được
nhưng lai phát sinh một việc như sau.bố đẻ của tôi lâm bệnh mất năm 2003, sau đó ông Nội tôi mất năm 2005, văn phòng tư vấn lại yêu cầu tôi tập hợp hồ sơ giấy tờ (chứng minh thư, hộ khẩu photo công chứng) của các cô chú bác (con ruột của ông Nội) và tập trung mọi người tại văn phòng công chứng để đồng ý ký việc sang tên sổ đỏ cho tôi. Tôi xin hỏi theo
chị nói là thuê của mẹ một thửa (vì sau khi bố mất mẹ quản lí các thửa đất nhưng không có quyền chia cho con cũng không có quyền làm giấy chứng nhận). Do sức khỏe mẹ đã yếu muốn chia cho các con nhưng các anh chị không đồng ý do đó má đưa ra tòa và khi đó mẹ là nguyên đơn, người anh và người chị thuê đất là bị đơn. Tôi xin luật sư tư vấn giúp tôi các