trọng, nhà khoa học được hưởng các ưu đãi sau:
1. Được chủ động sử dụng kinh phí được giao theo phương thức khoán chi theo quy định để thực hiện nhiệm vụ với các nội dung sau:
a) Tiến hành các hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, triển khai thực nghiệm, sản xuất thử nghiệm và các hoạt động khác có liên quan;
b) Trả tiền
Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch, kế hoạch và danh mục dự án đầu tư được quy định tại Điều 33 Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 2013 như sau:
1. Việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, vùng, lĩnh vực và sản phẩm
Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư được quy định tại Điều 34 Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 2013 như sau:
1. Lập, thẩm định dự án đầu tư phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, vùng; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; quy
ngân sách, kết dư ngân sách năm trước theo quyết định của cấp có thẩm quyền;
Đối với chi đầu tư phát triển, phải đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật về đầu tư công và xây dựng;
Đối với chi thường xuyên phải đảm bảo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức quy định;
Chứng từ, hồ sơ thanh toán phải hợp lệ, hợp pháp; đối với các
Nguyên tắc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên được quy định tại Điều 46 Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 2013 như sau:
1. Phù hợp với quy hoạch, kế hoạch khai thác và bảo vệ tài nguyên đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
2. Phải đánh giá tác động, hiệu quả kinh tế - xã hội và yêu
hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập được cấp học bổng 9 tháng/năm học.
Không áp dụng chế độ này đối với các đối tượng người khuyết tật đã được hưởng học bổng chế độ chính sách theo quy định tại Quyết định 152/2007/QĐ-TTg ngày 14 tháng 9 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ.
2. Người khuyết tật thuộc hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo đang học tại các
đảm hiệu quả kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững;
c) Theo đúng giấy phép khai thác khoáng sản do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp;
d) Thực hiện tận thu triệt để trong khai thác khoáng sản và sử dụng hiệu quả các sản phẩm phụ hữu ích của hoạt động khai thác khoáng sản.
2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân được
hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng;
b) Bảo vệ, chống cháy rừng và phát triển bền vững tài nguyên rừng;
c) Kết hợp bảo vệ và phát triển rừng với khai thác hợp lý để phát huy hiệu quả tài nguyên rừng;
d) Bảo đảm hài hòa lợi ích giữa Nhà nước với chủ rừng, giữa lợi ích kinh tế của rừng với lợi ích phòng hộ, bảo vệ môi trường và bảo
lý, phù hợp với từng thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
2. Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện Chương trình tổng thể về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí hàng năm và dài hạn; xác định, định hướng mục tiêu, chỉ tiêu tiết kiệm và yêu cầu chống lãng phí chung trong cả nước gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
3
- nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp được thành lập theo quy định khi các tổ chức này được Nhà nước giao nhiệm vụ; chi phát triển kinh tế - xã hội và các nhiệm vụ chi khác theo quy định của pháp luật.
4. Nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách xã quy định tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều này do Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực
Nguyên tắc phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách xã được quy định tại Điều 4 Thông tư 344/2016/TT-BTC quy định quản lý ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác của xã, phường, thị trấn như sau:
1. Phù hợp với phân cấp nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của Nhà nước và chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước của
sản trong cơ quan, tổ chức sử dụng ngân sách nhà nước;
c) Các khoản thu vào ngân sách nhà nước, huy động vốn cho ngân sách nhà nước và cho tín dụng nhà nước; các quỹ có nguồn huy động đóng góp trong và ngoài nước; nợ công theo quy định tại Luật quản lý nợ công;
d) Quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch, kế hoạch phát
sau đây:
a) Có cơ sở khoa học và thực tiễn;
b) Phù hợp với khả năng của ngân sách nhà nước và chức năng, nhiệm vụ được giao;
c) Căn cứ vào yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội để ban hành hoặc rà soát sửa đổi, bổ sung kịp thời;
d) Định mức, tiêu chuẩn, chế độ áp dụng trong ngành, lĩnh vực, địa phương phải phù hợp với định mức, tiêu
Quản lý, sử dụng kinh phí thực hiện nhiệm vụ giáo dục và đào tạo trong thực hành tiết kiệm, chống lãng phí như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong lập, thẩm định, phê duyệt dự toán, quyết toán, quản lý, sử dụng kinh
Quản lý, sử dụng kinh phí thực hiện nhiệm vụ y tế trong thực hành tiết kiệm, chống lãng phí như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong lập, thẩm định, phê duyệt dự toán, quyết toán, quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách
Hành vi gây lãng phí trong lập, thẩm định, phê duyệt, phân bổ, giao dự toán, quyết toán, quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước được quy định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong lập, thẩm định, phê duyệt dự toán
.
c) Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện các hoạt động khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế; hợp tác với các tổ chức khoa học và công nghệ, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ liên quan đến ngành nghề đào tạo và huy động sự tham gia của doanh nghiệp vào quá trình đào tạo của khoa, bộ môn;
d) Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên; ngành
, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội gắn với việc xây dựng, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự;
2- Chỉ đạo, xét duyệt quy hoạch chung, bảo đảm ngân sách, cơ sở vật chất, kỹ thuật cho việc quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự;
3- Hướng dẫn việc trưng mua hoặc trưng dụng có bồi thường tài sản của cá nhân hoặc tổ chức
Công tác quản lý của Bộ Nội vụ về bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự được quy định tại Điều 13 Pháp lệnh bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự năm 1994 như sau:
Bộ Nội vụ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, theo chức năng của mình, có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1- Gắn kế hoạch phát triển kinh tế
quy định của Chính phủ; gắn kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội với việc xây dựng, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự trong địa phương; cùng với các đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân đóng quân trên địa bàn thống nhất kế hoạch bảo vệ và phối hợp thực hiện;
2- Phối hợp với các đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân lập bản đồ địa giới của