hữu, giải thể và yêu cầu phá sản VINATEX; phê duyệt Đề án thành lập công ty con 100% vốn nhà nước; phê duyệt chủ trương thành lập, tổ chức lại, giải thể chi nhánh, văn phòng đại diện và các đơn vị hạch toán phụ thuộc khác; phê duyệt Đề án tổng thể sắp xếp, đổi mới Tập đoàn.
2. Có ý kiến thỏa thuận để Bộ Công Thương quyết định lương của Chủ tịch
) Việc tăng vốn điều lệ; chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của VINATEX cho tổ chức, cá nhân khác;
đ) Việc bảo toàn và phát triển vốn của VINATEX;
e) Việc thực hiện các dự án đầu tư, hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và các hợp đồng khác của VINATEX;
g) Việc thực hiện chế độ tài chính, phân phối thu nhập, trích lập và sử dụng các
trương.
12. Quy định các quy chế quản lý nội bộ của VINATEX. Phê duyệt báo cáo tài chính, phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ sau khi được cấp có thẩm quyền chấp thuận.
13. Quyết định lương đối với các chức danh do Hội đồng thành viên bổ nhiệm.
Quyết định kế hoạch lao động, định mức lao động, thang lương, bảng lương, đơn giá
Hội đồng thành viên trình Bộ Công Thương hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định hoặc phê duyệt các nội dung thuộc quyền của chủ sở hữu đối với VINATEX.
3. Quyết định các dự án đầu tư, hợp đồng mua, bán tài sản của VINATEX theo phân cấp hoặc ủy quyền của Hội đồng thành viên VINATEX và các quy định khác của pháp luật.
4. Quyết định
;
b) Đơn vị có trách nhiệm tổ chức thực hiện quyết định thu hồi tài sản quy định tại điểm c khoản này chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan thực hiện thu hồi tài sản, bảo quản tài sản thu hồi, lập phương án xử lý (điều chuyển, bán, thanh lý, tiêu hủy), trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại các Điều 14, 15, 16 và 17 Nghị định này
Điều chuyển tài sản đặc biệt tại đơn vị vũ trang nhân dân được quy định tại Điều 14 Nghị định 106/2009/NĐ-CP về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại đơn vị vũ trang nhân dân như sau:
1. Các trường hợp điều chuyển:
a) Do yêu cầu nhiệm vụ;
b) Từ nơi thừa sang nơi thiếu theo biên chế tài sản được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
c
viên; của đồng sở hữu nắm cổ phần, vốn góp chi phối đối với các công ty con trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần, công ty liên doanh; của đồng sở hữu không nắm cổ phần, vốn góp chi phối đối với các công ty liên kết phù hợp với quy định của pháp luật đối với các công ty đó.
2. Quyền và nghĩa vụ của VINATEX trong quản lý vốn
Quan hệ giữa VINATEX với công ty con có cổ phần hoặc vốn góp chi phối của VINATEX được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Quan hệ giữa VINATEX với công ty con có cổ phần hoặc vốn góp chi phối của VINATEX được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận
Quản lý vốn, tài sản, doanh thu, chi phí, giá thành và phân phối lợi nhuận của VINATEX được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Quản lý vốn, tài sản, doanh thu, chi phí, giá thành và phân phối lợi nhuận của VINATEX được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này
về dầu khí gồm: Thăm dò trữ lượng, khai thác, vận chuyển, chế biến và phân phối dầu khí; việc thu dọn các công trình cố định, thiết bị và phương tiện phục vụ hoạt động dầu khí; đốt bỏ khí đồng hành; thực hiện các dự án thăm dò, khai thác, vận chuyển, tàng trữ, xử lý, chế biến và phân phối sản phẩm dầu khí, các hợp đồng dầu khí thuộc phạm vi quản lý
Nguyên tắc cơ bản trong quản lý và sử dụng viện trợ PCPNN được quy định tại Điều 2 Quy chế quản lý và sử dụng viện trợ phi Chính phủ nước ngoài ban hành kèm theo Nghị định 93/2009/NĐ-CP như sau:
1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về viện trợ PCPNN trên cơ sở công khai, minh bạch, có phân công, phân cấp, gắn quyền hạn với trách nhiệm
điểm a khoản 2 Điều 22 Quy chế này.
2. Chủ trì soạn thảo, trình ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý và sử dụng viện trợ PCPNN.
3. Chủ trì và phối hợp với Bộ Tài chính bố trí vốn đối ứng trong kế hoạch ngân sách nhà nước hàng năm cho các đơn vị thuộc đối tượng được cấp ngân sách để thực hiện các
cơ quan quản lý nhà nước về viện trợ PCPNN nêu tại Chương này trong vòng 30 ngày, kể từ ngày Nghị định ban hành Quy chế này có hiệu lực.
2. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có nhiệm vụ:
a) Tham gia ý kiến trong quá trình thẩm định, phê duyệt các khoản viện trợ PCPNN về lĩnh vực chuyên môn do cơ quan quản lý theo phân công
cho doanh nghiệp được thực hiện trên nguyên tắc có sự phối hợp giữa cơ quan nhà nước với các tổ chức đại diện của doanh nghiệp.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về Nguyên tắc hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, được quy định tại Nghị định 66/2008/NĐ-CP. Bạn vui lòng tham khảo văn bản này để có thể hiểu rõ hơn.
Trân trọng!
, nghiệp vụ thanh tra của Thanh tra Bộ; có trách nhiệm giúp Tổng cục trưởng quản lý công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân, phòng, chống tham nhũng, lãng phí trong Tổng cục; tiến hành thanh tra hành chính theo thẩm quyền đối với đơn vị, cá nhân thuộc Tổng cục; phối hợp thanh tra chuyên ngành các lĩnh vực quản lý nhà nước về bảo vệ
của VINATEX.
6. Quyết định các dự án đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư; sử dụng vốn, tài sản của VINATEX để liên doanh, liên kết, góp vốn vào doanh nghiệp.
7. Tổ chức lựa chọn nhà thầu theo quy định của pháp luật về đấu thầu và áp dụng đối với tập đoàn kinh tế theo quy định của pháp luật.
8. Sử dụng phần vốn nhà nước thu về
Trách nhiệm xây dựng, ban hành Chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí được quy định như thế nào? Tôi hiện đang làm một đề tài về chống lãng phí trong cơ quan nhà nước, đặc biệt là các quy định về tiết kiệm, chống lãng phí. Tôi có tìm hiểu các quy định liên quan nhưng có một số nội dung chưa được rõ. Rất mong sớm nhận được giải đáp của
, chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp dụng các biện pháp tự vệ và bảo vệ người tiêu dùng.
13. Quản lý tổ chức, đội ngũ công chức, viên chức, tài sản, tài chính được giao theo các quy định và sự phân cấp của nhà nước.
14. Tổ chức, xây dựng cơ sở dữ liệu, quản lý và cung cấp thông tin cho các cơ quan nhà nước, các tổ chức cá nhân có yêu cầu theo
Trách nhiệm của Cơ quan, tổ chức giám sát, giáo dục người bị kết án. Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Hoài Nam, có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Hiện tại, nhà trường nơi tôi đang công tác có một em học sinh bị phạt cải tạo không giam giữ 1 năm vì tội đánh người gây thương tích. Vậy nhà trường có trách nhiệm gì trong việc