Hỏi: Có lần tôi thấy lực lượng CSGT nhắc nhở 2 thanh niên vì đi bộ ở ngay giữa lòng đường. Tôi biết rằng người đi bộ phải đi trên vỉa hè, lề đường, phải sang đường ở đúng vạch kẻ đường. Nhưng ngoài ra, người đi bộ khi tham gia giao thông cần chú ý những điều gì nữa? Cho tôi hỏi về các quy định giao thông liên quan đến người đi bộ? Độc giả Toàn
Bà Nguyễn Thị Ly Lan (TP. Hà Nội) hỏi: Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường. Trường hợp không có lề đường, hè phố, người đi bộ phải đi như thế nào để đúng với quy định của Luật giao thông đường bộ?
Đối với trường hợp của bạn thì do tránh xe khác vượt trước mà bạn phải lách sang phải và không may quệt vào lưng một người đi đương thì bạn cũng có một phần lỗi. Khi điều khiển phương tiện giao thông trên đường thì bạn phải chú ý quan sát tất cả các phương tiện, chướng ngại vật khác xung quanh.
Còn về phía người đi bộ, do không đi trên vỉa
Mặc dù Nhà nước đã quan tâm xây dựng nhiều công trình cho người đi bộ sang đường như cầu vượt, hầm đường bộ… nhưng nhiều người vẫn không đi đúng phần đường của mình. Đề nghị quý báo cho biết, người đi bộ khi tham gia giao thông phải tuân thủ những quy định nào, nếu vi phạm sẽ bị phạt ra sao?
. Công chứng viên ghi lời chứng; ký vào từng trang của hợp đồng, giao dịch”
- Về thủ tục: gia đình bạn có thể lập dự thảo Văn bản thỏa thuận phân chia tài sản chung vợ chồng hoặc yêu cầu tổ chức công chứng soạn thảo theo mẫu sẵn có. Sau khi thống nhất các điều khoản trong văn bản thì bố mẹ bạn ký vào hợp đồng và công chứng viên chứng nhận văn bản
Hợp đồng mượn tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho mượn giao tài sản cho bên mượn để sử dụng trong một thời hạn mà không phải trả tiền, còn bên mượn phải trả lại tài sản đó khi hết thời hạn mượn hoặc mục đích mượn đã đạt được. Pháp luật không quy định hợp đồng mượn tài sản phải được giao kết bằng một hình thức nhất định, nên hợp
cơ quan đăng ký kết hôn trao Giấy chứng nhận kết hôn cho hai bên. Mọi nghi thức kết hôn không theo quy định này đều không có giá trị pháp lý. Nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng thì không được pháp luật công nhận là vợ chồng.
Mục 3 Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP của Tòa án Nhân
hai, bạn cung cấp thông tin là vợ chồng bạn làm đơn yêu cầu thuận tình ly hôn nhưng Tòa án tiến hành xét xử án ly hôn vào ngày 10/9/2014.
Khi có đơn yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn thì Tòa án không thể đưa vụ án ly hôn ra xét xử mà phải tiến hành thủ tục hòa giải theo quy định tại Mục 9 Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội
Cha mẹ tôi có 6 người con, năm 2005 ông họp toàn thể gia đình phân chia tài sản cho các con, tương đối đồng đều, 6 anh em và cha mẹ đều ký vào biên bản cuộc họp, nhưng không đưa ra chính quyền chứng thực, anh con trai trưởng được chia nhiều hơn, vì giao nghiã vụ chăm lo cho cha mẹ đến khi qua đời, sau đó là ma chay, mồ mả vv..., đất đai tài sản
Những việc tiến hành sau phiên tòa sơ thẩm bao gồm: sữa chữa, bổ sung bản án và Cấp trích lục bản án; giao, gửi bản án được quy định như sau:
1. Sửa chữa, bổ sung bản án.
Việc sửa chữa, bổ sung bản án được quy định tại Điều 268 Bộ Luật tố tụng dân sự 2015. Theo quy định này việc sửa chữa, bổ sung bản án được thực hiện như sau
Vào tháng 9-2008, Ủy ban nhân dân huyện thu hồi của tôi hai thửa đất, trong đó có một thửa bồi thường không đúng theo loại đất thực tế đang sử dụng. Tôi đã khiếu nại nhưng huyện không ra quyết định giải quyết, mà chỉ thông báo kết quả cuộc họp tiếp dân. Tôi muốn kiện ra Tòa án nhưng không có quyết định giải quyết khiếu nại thì phải làm thế nào
được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng”
Như vậy, mảnh đất mà 2 vợ chồng bạn được bố mẹ chồng cho, lại mang tên cả 2 vợ chồng bạn thì mảnh đất này là tài sản chung của 2 vợ chồng bạn. Khi ly hôn và chia tài sản thì có thể căn cứ vào thỏa thuận của 2 bên vợ chồng hoặc theo quyết định của Tòa án
chứng và chứng thực. Theo đó Công chứng viên của tổ chức công chứng thực hiện hoạt động công chứng tức là chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp của hợp đồng, giao dịch; còn Phòng Tư pháp cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền chứng thực bản sao giấy tờ bản chính, chứng thực chữ ký. Tuy nhiên, theo hướng dẫn của Bộ Tư pháp tại Thông tư 03
được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.
Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng.
+ Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất
thỏa thuận là tài sản chung.
Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng”.
Theo quy định của Luật Hôn nhân gia đình 2014, việc định đoạt tài sản chung là bất động sản phải có sự
Ông nội tôi mua một căn nhà, giao cho người con trai cả, là cha tôi đứng tên chủ sở hữu. Do làm ăn khó khăn, cha tôi đem ngôi nhà thế chấp ngân hàng, không được sự đồng ý của Ông Bà Nội của tôi. Nay cha tôi quyết định rao bán căn nhà. Vậy xin cho tôi hỏi, mọi thành viên trong gia đình (ông bà nội, 3 chị em tôi...) có được quyền yêu cầu cha tôi