vụ tai nạn và xác định lỗi của những người có liên quan trong vụ tai nạn, hình thức giải quyết. Cho các bên liên quan phát biểu ý kiến của họ. Mọi ý kiến đều được ghi vào biên bản giải quyết vụ tai nạn giao thông và có chữ ký của các bên liên quan đến tai nạn giao thông.
2. Lập biên bản vi phạm hành chính và ra quyết định hoặc đề xuất lãnh đạo
Hỏi: Nhiều lần, tôi đi trên đường cao tốc thì thỉnh thoảng vẫn thấy một số người đi bộ trên đường. Theo tôi được biết thì Luật Giao thông đường bộ không cho phép người đi bộ đi trên đường cao tốc. Như vậy có đúng không? Nếu đúng thì mức phạt đối với hành vi này là như thế nào? Độc giả Quang Anh
Theo quy định tại điểm h khoản 3 Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì đỗ xe máy nơi đường bộ giao nhau bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng.
Theo quy định tại điểm i khoản 3 Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 người điều khiển xe máy đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” mà không cài quai đúng quy cách bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng.
Nhiều lần đòi nợ không được, chủ nợ đã đến nhà siết nợ bằng cách lấy đi một số tài sản, vật dụng trong nhà như xe môtô, ti vi… Trường hợp trên, pháp luật giải quyết như thế nào?
Về vấn đề này, ông Trần Thế Quân, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế - Bộ Công an trả lời như sau:
Theo quy định tại Điểm b Khoản 3 Điều 20, Nghị định số 171/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt thì người điều khiển xe ô tô, máy kéo và các loại xe tương tự xe ô tô
; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
3. Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng của chồng làm con nuôi hoặc cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi
đất đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và không vi phạm pháp luật về đất đai thì Nhà nước xem xét cho thuê đất.
5. Nhà nước khuyến khích tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân đầu tư đưa đất bãi bồi ven sông, ven biển vào sử dụng.
Theo quy định trên, nếu trước đây anh đã sử dụng đất này, nay có nhu cầu sử dụng đất anh cần liên
Hỏi: Đường tôi đi là đường hai chiều. Khi tôi tìm địa chỉ đường thì bị chênh gần 500m. Vì ngại không muốn sang đường nên tôi đi ngược chiều. Và tôi đã bị CSGT xử phạt tới 400 nghìn đồng. Mức xử phạt như vậy thì có đúng quy định không? Độc giả Ngô Vinh
mươi triệu đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm:
a) Đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 153, 154, 155, 156, 157, 158, 160, 161, 164, 193, 194, 195, 196, 230, 232, 233, 236 và 238 của Bộ luật này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm;
b) Hàng phạm
Theo Điều 152 BLHS thì Người nào có nghĩa vụ cấp dưỡng và có khả năng thực tế để thực hiện việc cấp dưỡng đối với người mà mình có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định của pháp luật mà cố ý từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo
không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn 2/3 suất đó.
Quyền hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc không áp dụng đối với người từ chối nhận di sản hoặc với những người không có quyền hưởng di sản (người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc về hành vi
Hỏi: Trên tuyến đường cao tốc trên cao, hướng từ cầu Thăng Long đi Cầu Thanh Trì (Hà Nội), tôi thấy có một số người điều khiển xe máy đi ngược chiều. Xin hỏi, trường hợp vi phạm trên xử lý thế nào? Nguyễn Thanh Liêm (Quận Hà Đông, Hà Nội)
Theo quy định tại điểm a khoản 5 Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì điều khiển xe máy chạy quá tốc độ quy định từ 10 km/h đến 20 km/h bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng.
Theo quy định tại điểm c khoản 5 Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì điều khiển xe máy vượt xe trong trường hợp cấm vượt bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng.
Theo quy định tại điểm d khoản 5 Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì xe máy chạy trong hầm đường bộ không bật đèn chiếu sang gần bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng.
Hỏi: Mới đây, Báo Giao thông phản ánh trường hợp ô tô BKS 37C-094.47 chạy quá tốc độ quy định 38km, bị CSGT tuýt còi kiểm tra, nhưng tài xế không chấp hành mà quay đầu xe bỏ chạy. Sau khi CSGT dừng được phương tiện và kiểm tra thì phát hiện trong xe có ma túy đá và dao nhọn. Trường hợp này tài xế trên bị xử lý thế nào? Nguyễn Văn Dũng (Quận
Theo quy định tại điểm d khoản 5 Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì đỗ xe máy không đúng nơi quy định trong hầm đường bộ bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng.
Theo quy định tại điểm d khoản 5 và Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì xe máy vượt xe không đúng nơi quy định trong hầm đường bộ bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng.