Trên thực tế tố cáo có nội dung hết sức đa dạng, phức tạp, có tố cáo thuộc trách nhiệm giải quyết của một cơ quan, tổ chức, song có tố cáo lại liên quan đến chức năng quản lý của nhiều cơ quan, tổ chức. Vì vậy việc xác định thẩm quyền giải quyết đối với loại tố cáo này hết sức phức tạp, liên quan đến cơ chế quản lý và kỷ luật cán bộ, công chức
tư số 06/2013/TT-TTCP có quy định Tổ trưởng Tổ xác minh có trách nhiệm giúp người giải quyết tố cáo lập hồ sơ giải quyết tố cáo. Thời điểm mở hồ sơ giải quyết tố cáo là ngày Tổ xác minh được thành lập. Thời điểm đóng hồ sơ giải quyết tố cáo là ngày người có thẩm quyền thực hiện xong việc công khai kết luận nội dung tố cáo, quyết định xử lý hành vi
Điều 46 Luật Tố cáo quy định về xử lý hành vi vi phạm của người giải quyết tố cáo như sau:
Người giải quyết tố cáo có hành vi quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 và 9 Điều 8 của Luật Tố cáo (Gây khó khăn, phiền hà đối với việc thực hiện quyền tố cáo của công dân; thiếu trách nhiệm trong việc giải quyết tố cáo; tiết lộ họ, tên, địa
Điều 48 Luật Tố cáo quy định về xử lý hành vi vi phạm đối với người tố cáo và những người khác có liên quan như sau:
Người tố cáo và những người khác có liên quan có hành vi quy định tại các khoản 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 và 13 Điều 8 của Luật Tố cáo (Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ trách nhiệm bảo vệ người tố cáo; cản trở, can
;
c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ03 tháng đến dưới 12 tháng.
Trong trường hợp người lao động giao kết và đang thực hiện nhiều hợp đồng lao độngquy định tại khoản này thì người lao động và người sử dụng lao động của hợp đồng lao độnggiao kết đầu tiên có trách nhiệm tham gia bảo hiểm thất nghiệp
Quy định về việc xử lý hành vi vi phạm đối với người có trách nhiệm chấp hành quyết định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo? Người gửi: Nguyễn Thanh Tám - Sinh viên (Ngày gửi: 15/04/2015)
Việc xác minh nội dung khiếu nại lần hai được quy định tại Điều 38 Luật Khiếu nại năm 2011 như sau: Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần hai căn cứ vào nội dung, tính chất của việc khiếu nại, tự mình tiến hành xác minh, kết luận nội dung khiếu nại hoặc giao cho người có trách nhiệm xác minh tiến hành xác minh nội dung khiếu nại và kiến
giải quyết khiếu nại chủ trì, người khiếu nại, người có trách nhiệm xác minh, những người khác có liên quan.
Khi đối thoại, người giải quyết khiếu nại phải nêu rõ nội dung cần đối thoại, kết quả xác minh nội dung khiếu nại; người tham gia đối thoại có quyền trình bày ý kiến, đưa ra chứng cứ liên quan đến khiếu nại và yêu cầu của mình.
Việc
Việc xác minh nội dung khiếu nại trong quyết định xử lý kỷ luật cán bộ, công chức thuộc trách nhiệm của cơ quan nào? Pháp luật có quy định việc xác minh đó phải được lập thành văn bản hay không? Người gửi: Nguyễn Thanh Tám - Sinh viên (Ngày gửi: 22/02/2015)
Điều 27 Luật Tố cáo quy định về việc tố cáo tiếp, giải quyết vụ việc tố cáo tiếp như sau:
1. Trường hợp quá thời hạn quy định mà tố cáo không được giải quyết hoặc có căn cứ cho rằng việc giải quyết tố cáo là không đúng pháp luật thì người tố cáo có quyền tố cáo tiếp với người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của người có trách nhiệm giải
Trách nhiệm của cơ quan điều tra, Viện kiểm sát khi nhận được tố cáo hoặc hồ sơ vụ việc tố cáo có dấu hiệu tội phạm? Người gửi: Phan Thanh Tâm - SV (Ngày gửi: 26/01/2015)
Đề nghị cho biết quy định của pháp luật về trụ sở tiếp công dân, địa điểm tiếp công dân và trách nhiệm người đứng đầu cơ quan, tổ chức trong việc tiếp công dân đến khiếu nại, tố cáo? Người gửi: Phan Đăng Thịnh - Phong Điền (Ngày gửi: 30/11/2014)
trách nhiệm công bố công khai quyết định giải quyết đến toàn thể cán bộ, công chức của cơ quan, tổ chức, đơn vị; áp dụng các biện pháp theo thẩm quyền hoặc phối hợp với các cơ quan, tổ chức có liên quan thi hành quyết định giải quyết khiếu nại đó; bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
, người thân thích của người tố cáo, người cung cấp thông tin có liên quan đến việc tố cáo;
c) Không tiết lộ thông tin gây bất lợi cho người bị tố cáo khi chưa có kết luận về nội dung tố cáo;
d) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc giải quyết tố cáo;
đ) Bồi thường, bồi hoàn thiệt hại do hành vi giải quyết tố cáo trái pháp luật của mình
định hành chính, hành vi hành chính của mình, của người có trách nhiệm do mình quản lý trực tiếp.
Như vậy, trong trường hợp này, Trưởng phòng Tài nguyên - Môi trường quận M sẽ là người ra quyết định giải quyết khiếu nại cho ông (bà).
Điều 36 Luật Tố cáo quy định việc bảo vệ bí mật thông tin về người tố cáo như sau:
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền khi tiếp nhận tố cáo, giải quyết tố cáo, khai thác, sử dụng thông tin, tài liệu do người tố cáo cung cấp có trách nhiệm giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích và các thông tin cá nhân khác của người tố cáo; đồng thời
cầu bảo vệ lại;
d) Được bồi thường theo quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong trường hợp người tố cáo yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ mình mà các cơ quan, tổ chức, cá nhân đó không áp dụng hoặc áp dụng không kịp thời, không đúng quy định của pháp luật, gây thiệt
hành vi đó; người tố cáo là người làm việc theo hợp đồng lao động có quyền yêu cầu tổ chức công đoàn cơ sở, cơ quan quản lý lao động địa phương có biện pháp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
4. Khi nhận được yêu cầu của người tố cáo, người có thẩm quyền có trách nhiệm kiểm tra, xác minh; nếu yêu cầu của người tố cáo là chính đáng thì áp
hình sử dụng hoá đơn
Hàng quý, tổ chức, hộ, cá nhân bán hàng hóa, dịch vụ (trừ đối tượng được cơ quan thuế cấp hóa đơn) có trách nhiệm nộp báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp. Báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn Quý I nộp chậm nhất là ngày 30/4; quý II nộp chậm nhất là ngày 30/7, quý III nộp chậm nhất là ngày 30