.
Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm.
2. Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại.
Người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật này
nặng sẽ được nhà nước đền bù một cách thoả đáng.
Điều 5 của Nghị định số 103/2002/NĐ – CP ngày 17 tháng 12 năm 2002 của Chính phủ quy định:
- Thiệt hại được đền bù bao gồm tài sản bị mất, bị huỷ hoại hoặc bị hư hỏng do tham gia phòng, chống ma tuý và các chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại.
- Giá trị tài sản bị thiệt hại
nặng sẽ được nhà nước đền bù một cách thoả đáng.
Điều 5 của Nghị định số 103/2002/NĐ – CP ngày 17 tháng 12 năm 2002 của Chính phủ quy định:
- Thiệt hại được đền bù bao gồm tài sản bị mất, bị huỷ hoại hoặc bị hư hỏng do tham gia phòng, chống ma tuý và các chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại.
- Giá trị tài sản bị thiệt
góc độ pháp luật hình sự có nghĩa là: Hành vi này trước dây đã bị luật hình sự cấm, nhưng sau đó do sự thay đổi nay không còn bị coi là tội phạm nữa (không bị luật hình sự cấm) mặc dù vẫn có thể bị coi vi phạm pháp luật khác (như hành chính, dân sự... hoặc hành vi vi phạm đạo đức). Như vậy, sự chuyển biến của tình hình mà hành vi phạm tội không còn
có những yếu tố khác nhau như: nhân thân người xâm phạm, không gian, thời gian, địa điểm, hoàn cảnh lúc phạm tội, v.v.. Chính do sự khác nhau này mà nhà làm luật không thể quy định mức hình phạt cụ thể cho từng hành vi phạm tội mà chỉ quy định khung hình phạt cụ thể cho từng hành vi phạm tội mà chỉ quy định khung hình phạt cho một nhóm hành vi giống
thoát ra khỏi tình trạng này. Tình trạng khẩn cấp này không phải do thiên tai, địch họa hoặc do dịch bệnh gây nên mà do chính con người hoặc do hoàn cảnh xã hội, do cuộc sống gây nên, như do bị tai nạn, bị hỏa hoạn, bị cấp cứu vì bệnh hiểm nghèo … Tình trạng này chỉ xảy ra chốc lát, trong một thời gian nhất định, không kéo dài.
Lợi dụng tình
Phạm tội đối với người già là trường hợp người phạm tội xâm phạm trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự và các quyền khác của người già.
Việc nhà làm luật quy định phạm tội đối với người già là một tình tiết tăng nặng là xuất phát từ chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta là bảo vệ, chăm sóc người già, vừa là chuẩn mực đạo
người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc
Khoản 1, Điều 46 Bộ luật hình sự đã quy định các tình tiết sau đây được xem là các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự:
a) Người phạm tội đã ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại của tội phạm;
b) Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả;
c) Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng;
d
đã khắc phục và quy định “đã bị kết án” là chính xác, khoa học hơn.
- Chưa được xóa án tích là chưa đủ những điều kiện theo quy định từ Điều 63 đến Điều 67 Chương IX Bộ luật hình sự về xóa án tích.
- Tội mới mà người phạm tội thực hiện phải là tội do cố ý (không phân biệt tội ít nghiêm trọng, tội nghiêm trọng, tội rất nghiêm trọng hoặc
Ngoài hình phạt chính, người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 1 năm đến 5 năm.
Đối với tội vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản nhà làm luật cũng quy định ba loại hình phạt bổ sung, đó là: cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định. Khi áp dụng các
Vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết là tình trạng của một người vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mà không còn cách nào khác là đã gây thiệt hại bằng hoặc lớn hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.
Nếu gây thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn
.
2. Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại.
Người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu trách nhiệm hình sự”.
Hiện nay, xuất phát từ mục đích khuyến khích các tầng lớp nhân dân tham gia vào các
tương xứng với hành vi xâm hại. Trong trường hợp đó, khoản 2 Điều 15 BLHS đã quy định: “Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại. Người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu trách nhiệm hình sự”.
Tùy từng
quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại”. Quy định này có thể hiểu là người phòng vệ đã dùng những phương tiện và phương pháp gây ra thiệt hại quá đáng cho người xâm hại mà tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi xâm hại cũng như