1. Về đóng BHXH đối với lao động nghỉ không hưởng lương: Căn cứ Điều 4 Quyết định số 959/QĐ-BHXH ngày 9/9/2015 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam có quy định đối tượng tham gia BHXH, BHYT bắt buộc là người làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ xác định thời hạn, HĐLĐ theo mùa vụ hoặc một công việc có thời hạn từ đủ từ 3 tháng đến dưới 12
số quy định để ông tham khảo, như sau:
Trường hợp lao động nữ chốt sổ BHXH và nghỉ việc trước khi sinh con mà vẫn đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản và nếu đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp thì được hưởng cả hai chế độ trợ cấp thai sản khi sinh con và hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định. Lao động nữ đang trong thời gian hưởng chế độ thai
Tôi xin hỏi theo quy định pháp luật hiện hành, việc tổ chức dạy thêm ngoài nhà trường ( theo tinh thần thông tư 17/2012/TT-BGDĐT) là hoạt động theo hình thức Trung tâm bồi dưỡng văn hóa, tin học-ngoại ngữ hay hình thức doanh nghiệp. Nếu không phải 2 loại hình trên thì việc tổ chức hoạt động, thực hiện nghĩa vụ thuế như thế nào. Bên cạnh đó cũng
Xin chào, hiện tại tôi đang có thai ở tháng thứ 3, dự sanh vào ngày 15/9/2016. Tôi đã đóng BHXH và BHTN kể từ tháng 10/2012. Nay tôi muốn xin nghỉ việc hẳn trước khi sanh vào tháng 6/2016, như vậy tôi có đủ điều kiện để hưởng trợ cấp thai sản và BHTN cùng 1 lúc không?
Cháu đi làm ở Yazaky Thái Bình từ 03/6/2013 đến 30/9/2015 cháu nghỉ việc. Trong giấy quyết định nghỉ việc của cháu ghi là chuyển công việc như vậy cháu có đủ điều kiện hưởng BHTN không (hiện tại từ khi nghỉ việc cháu chưa đi làm ở đâu cả). - Cháu hiện đang có thai và dự kiến sinh vào 20/7/2016, như vậy cháu có được hưởng chế độ thai sản không?
khi nghỉ rời khỏi công ty để chốt sổ BHXH và làm thủ tục nhận bảo hiểm thất nghiệp thì giai đoạn đó em có được tính bảo hiểm thất nghiệp không? Nếu được tính là thời gian hưởng bảo hiểm thất nghiệp thì bên công ty phải trả hay bên BHXH phải trả cho người lao động?
BHYT từ trước (kể cả BB lẫnTN), nay tiếp tục tham gia theo hình thức TN, để đảm bảo hưởng quyền lợi BHYT được liên tục, phải nộp tiền đóng BHYT trước khi thẻ cũ hết hiệu lực ít nhất 10 ngày. Các Đại lý thu phường, xã tổ chức thu tiền đóng BHYT từ ngày 15 đến ngày 20 hàng tháng. Thẻ BHYT có giá trị sử dụng từ ngày 01 của tháng sau.
Quyền lợi
hại cho công ty, ước tính tổng cộng 20 triệu đồng. Sau đó anh M bỏ trốn đến giờ vẫn chưa liên lạc được. Sau khi hết thời gian nghỉ phép, tôi quay trở lại làm việc thì nhận được quyết định sa thải và buộc tôi phải thay anh M bồi thường thiệt hại. Như vậy, công ty ra quyết định sa thải tôi là trái pháp luật phải không luật sư? Tôi có phải có trách
điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, đã điều trị 6 tháng liên tục, đối với người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng
lên 4.500.000 đồng. Thực tế trong bảng lương, tổng thu nhập của em 6 tháng trước khi nghỉ việc đều khoảng trên dưới 5 triệu đồng. Vậy mức lương em yêu cầu bồi thường trong thời gian bị nghỉ là trung bình lương 6 tháng cuối cùng hay là mức 4 triệu đồng? Em có yêu cầu công ty phải trả cả tiền BHXH, BHYT là 22% x 4 triệu x 10 tháng , như vậy có đúng
Kính hỏi Luật sư, Nhờ luật sư tư vấn giúp dùm Hiện tại ở cty tôi có một trường họp khó xử Sự việc vừa qua khi tôi họp công bố quyết định của Giám đốc phân công nhiệm vụ cho nhân viên. Có môt anh từ phó giám đốc nhà máy xuống làm phó quản đốc nhà máy thì anh này nộp đơn xin thôi việc ngay buổi họp với lý do là sức khoẻ. Khi tôi báo cáo sự việc
Em có một vấn đề nữa xin được tư vấn ạ: Công ty em có tổ chức đào tạo thêm cho NLĐ tùy theo vị trí công việc. Vậy theo Luật LĐ 2012, khi người lao động bị kỷ luật sa thải có phải hoàn trả lại chi phí đào tạo không? Xin nêu luôn văn bản hướng dẫn cho em với ạ. Em xin cám ơn luật sư và các thành viên.
ký kết hôn nhưng không được chấp nhận. Trong khi công ty tôi quy định nghỉ kết hôn được nghỉ 3 ngày. Luật sư có thể giúp tôi giải quyết trường hợp này được không
Tôi mới được tuyển vào một cơ quan về xây dựng hợp đồng được ký dưới dạng hợp đồng tạm tuyển (người lao động chưa được bổ nhiệm ngạch). Tôi muốn hỏi về thời điểm để tính nâng lương là từ khi ký hợp đồng làm việc chính thức (sau khi hết hợp đồng thử việc) hay được tính vào thời điểm bắt đầu ký hợp đồng không xác định thời hạn? Xin cám ơn Luật sư
Cho tôi hỏi, đối với dạng hợp đồng tạm tuyển (người lao động chưa được bổ nhiệm ngạch), thời điểm để tính nâng lương là từ khi ký hợp đồng làm việc chính thức (sau khi hết hợp đồng thử việc) hay được tính vào thời điểm bắt đầu ký hợp đồng không xác định thời hạn?
Ông Huỳnh Văn Quang Vũ, công tác tại Phòng Nội vụ huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế hỏi, khi xây dựng Quy chế nâng bậc lương trước thời hạn, đơn vị ông quy định cá nhân đạt danh hiệu Lao động tiên tiến 3 năm liền đủ tiêu chuẩn nâng lương trước thời hạn thì có được không? Ông Vũ tham khảo Điểm a, Khoản 1, Điều 3 Thông tư số 08/2013/TT-BNV thấy có
Ông Huỳnh Văn Quang Vũ, công tác tại Phòng Nội vụ huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế hỏi, khi xây dựng Quy chế nâng bậc lương trước thời hạn, đơn vị ông quy định cá nhân đạt danh hiệu Lao động tiên tiến 3 năm liền đủ tiêu chuẩn nâng lương trước thời hạn thì có được không? Ông Vũ tham khảo Điểm a, Khoản 1, Điều 3 Thông tư số 08/2013/TT-BNV thấy
Ông Lâm Hữu Phước làm kế toán, có đóng BHXH tại 1 doanh nghiệp của tỉnh Quảng Ngãi từ tháng 9/2008-10/2009. Tháng 2/2011, ông Phước ký hợp đồng làm việc tại Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi. Tháng 1/2012 ông Phước được Sở Nội vụ tỉnh Quảng Ngãi ra Quyết định về việc tuyển dụng và bổ nhiệm vào ngạch viên chức - Kế toán
hình hợp đồng không xác định thời hạn theo quy định của Bộ luật Lao động.
Thực chất hợp đồng lao động này là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
Căn cứ điểm b Điều 5 của Bộ luật Lao động thì việc hưởng lương phù hợp với