chồng (hoặc người vợ) phải bồi thường thiệt hại cho người vợ (hoặc người chồng) do sức khoẻ bị xâm phạm hay không là phụ thuộc vào người bị hại có yêu cầu hay không?
Trong trường hợp người bị hại là người vợ (hoặc người chồng) có yêu cầu thì Toà án cần buộc người chồng (hoặc người vợ) có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người vợ (hoặc người
cán bộ, chiến sĩ giám sát, đề phòng người bị tạm giữ, tạm giam bỏ trốn hoặc giao, nhận những vật bị cấm mang ra, mang vào Nhà tạm giữ, Trại tạm giam. Người nước ngoài bị tạm giữ, tạm giam gặp thân nhân, luật sư hoặc người bào chữa khác thực hiện theo quy định này.
Nghị định số 98/2002/NĐ-CP của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế
hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh
Đề nghị luật sư tư vấn cho tôi thế nào là tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại đến sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng?
Chào ban!
Theo NĐ 38/2007/NĐ-CP ngày 15/3/2007 của Chính phủ về việc tạm hoãn gọi nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ thời bình đối với công dân nam trong độ tuổi gọi nhập ngũ quy định:
Điều 3. Việc tạm hoãn gọi nhập ngũ Những công dân nam sau đây được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình:
1. Chưa đủ sức khoẻ phục vụ tại ngũ theo kết luận
phụ cấp khu vực hệ số 0,3 trở lên theo dự án phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trở lên quyết định.
7. Cán bộ, viên chức, công chức quy định tại Điều 1 Pháp lệnh Cán bộ, công chức, thanh niên xung phong, thanh niên tình nguyện, trí thức trẻ tình nguyện làm việc trong các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo quy định tại Điều 3 Nghị định số 38/NĐ-CP, ngày 15-3-2007 của Chính phủ về việc tạm hoãn gọi nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ thời bình đối với công dân nam trong độ tuổi gọi nhập ngũ, thì những công dân nam sau đây được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình:
1. Chưa đủ sức khỏe
nghiệp, Cao đẳng, Đại học được tuyển nhận đến hết 24 tuổi), chưa có chồng, chưa có con, tình nguyện vào phục vụ quân đội.
2. Tiêu chuẩn: Ngoài các tiêu chuẩn quy định về việc tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ của Chính phủ và Bộ Quốc phòng, phải bảo đảm đủ các tiêu chuẩn sau:
a. Chính trị - đạo đức: Đủ tiêu chuẩn chính trị, đạo đức theo quy
phụ cấp khu vực hệ số 0,3 trở lên theo dự án phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trở lên quyết định.
7. Cán bộ, viên chức, công chức quy định tại Điều 1 Pháp lệnh Cán bộ, công chức, thanh niên xung phong, thanh niên tình nguyện, trí thức trẻ tình nguyện làm việc trong các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ
Ngày nghỉ hàng năm tăng thêm theo thâm niên, điều 11 Nghị định 195 của Chính phủ quy định “Lấy số ngày nghỉ hàng năm cộng với số ngày được nghỉ tăng thêm theo thâm niên tại doanh nghiệp chia cho 12 tháng (không lấy số thập phân) nhân với số tháng làm việc thực tế trong năm để tính thành số ngày được nghỉ hàng năm”. Theo công thức nói trên thì
Điều 14 Nghị định số 61/2009/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 24/7/2009 quy định các hình thức xử phạt vi phạm của Thừa phát lại như sau:
1. Tùy theo mức độ, tính chất vi phạm, Thừa phát lại có thể bị xử lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
2. Ngoài hình thức xử lý vi phạm hành chính quy định
người có thể yêu cầu các văn phòng thừa phát lại giải quyết. Đây là một tổ chức được thành lập thí điểm tại TP.HCM theo nghị định 61 ngày 24-7-2009 của Chính phủ (có hiệu lực ngày 9-9-2009). Theo đó, thừa phát lại sẽ làm những việc dưới đây: Ai được làm thừa phát lại?
Kính gửi: Cục Thuế Em xin hỏi câu hỏi như sau: tại khoản 2 Điều 13 Thông tư số 77/2014/TT-BTC ngày 16/6/2014 hướng dẫn một số điều của Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về thu tiền sử dụng đất có hướng dẫn: "Hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số được miễn tiền sử dụng đất phải có hộ khẩu thường trú tại địa phương
phủ Về công chứng, chứng thực.
Từ năm 2006, Luật Công chứng số 82/2006/QH11 ra đời đã đánh dấu giai đoạn phát triển mới của hoạt động công chứng cũng như có những thay đổi trong trình tự, thủ tục thực hiện các giao dịch dân sự. Cùng với Nghị định 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực
định số 110/2013/NĐ-CP của Chính phủ về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã. Trong trường hợp xét thấy có dấu hiệu hình sự thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu hành vi trên gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định
Cơ quan tôi đã ký hợp đồng thuê nhà tại phòng công chứng năm 2013, năm 2014 có ký 1 phụ lục điều chỉnh giá thuê nhưng không công chứng. Vậy phụ lục này có hiệu lực không?
- Việc thành lập tổ chức hành nghề công chứng phải tuân theo quy định của Luật này và phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
- Phòng công chứng chỉ được thành lập mới tại những địa bàn chưa có điều kiện phát triển được Văn phòng công chứng.
- Văn phòng công chứng thành
Được (Ông có thể nhờ Phòng Công chứng lưu giữ). Điều 51 Nghị định 75 ngày 8/12/2000 của Chính phủ cho phép các phòng công chứng nhận lưu giữ di chúc của người dân, không phân biệt di chúc đó lập ở đâu.
Được (Ông có thể nhờ Phòng Công chứng lưu giữ). Điều 51 Nghị định 75 ngày 8/12/2000 của Chính phủ cho phép các phòng công chứng nhận lưu giữ di chúc của người dân, không phân biệt di chúc đó lập ở đâu.
Nguồn: nguoiduatin.vn