Tại Điều 2, Thông báo số 2805/TB-SNV về việc chiêu sinh thí điểm đào tạo công chức nguồn làm việc tại xã, phường, thị trấn thuộc thành phố Hà Nội năm 2015 đã quy định rõ điều kiện, tiêu chuẩn đối với học viên:
- Là công dân Việt Nam, có Hộ khẩu thường trú tại Hà Nội, không trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành án phạt tù
Những tình tiết sau đây mới được coi là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hành chính khi xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động:
– Vi phạm có tổ chức.
– Vi phạm nhiều lần hoặc tái phạm trong cùng một lĩnh vực.
– Xúi giục, lôi kéo người chưa thành niên vi phạm, ép buộc người bị phụ thuộc vào mình về vật chất
Những tình tiết sau đây được coi là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hành chính khi xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động:
– Người vi phạm đã ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại của vi phạm hoặc tự nguyện khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại.
– Người vi phạm hành chính đã tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi
trách nhiệm hình sự về tội hiếp dâm trẻ em.
Người phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định theo khoản 3 Điều 114 thì bị xử phạt từ mười hai năm đến hai mười năm hoặc tù chung thân.
Cưỡng dâm nhiều trẻ em (điểm c khoản 3 Điều 114)
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như trường hợp phạm tội cưỡng dâm quy định tại điểm c khoản 2 Điều 113, chỉ khác ở chỗ nạn nhân trong trường hợp này là người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, nếu nạn nhân dưới 13 tuổi thì người phạm tội sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội hiếp dâm
Phạm tội cưỡng dâm trẻ em nhiều lần (điểm b khoản 3 Điều 114)
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như trường hợp phạm tội cưỡng dâm quy định tại điểm b khoản 2 Điều 113, chỉ khác ở chỗ nạn nhân trong trường hợp này là người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, nếu nạn nhân dưới 13 tuổi thì người phạm tội sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về
Nhiều người cưỡng dâm một người (điểm a khoản 3 Điều 114)
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như trường hợp phạm tội cưỡng dâm quy định tại điểm a khoản 2 Điều 113, chỉ khác ở chỗ nạn nhân trong trường hợp này là người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, nếu nạn nhân dưới 13 tuổi thì người phạm tội sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội
Cưỡng dâm trẻ em làm nạn nhân có thai (điểm b khoản 2 Điều 114)
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như trường hợp phạm tội cưỡng dâm quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 113, chỉ khác ở chỗ nạn nhân trong trường hợp này là người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, nếu nạn nhân dưới 13 tuổi thì người phạm tội sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về
Cưỡng dâm một người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi (khoản 1 Điều 114)
Người chưa thành niên dưới 16 tuổi được gọi là trẻ em. vì vậy cưỡng dâm người dưới 16 tuổi gọi là cưỡng dâm trẻ em. Lẽ ra trường hợp phạm tội này chỉ cần quy định cưỡng dâm trẻ em là đủ. Tuy nhiên, nếu cưỡng dâm trẻ em dưới 13 tuổi thì lại bị truy cứu trách nhiệm hình sự
112, Bộ Luật hình sự 1999. Người phạm tội có thể bị phạt tù từ 7 năm đến 15 năm.
Nếu hành vi phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm: Có tính chất loạn luân; Làm nạn nhân có thai; Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%; Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm
Xe ôtô mang biển số nước ngoài vi phạm luật lệ giao thông thì có bị xử lý không? Có trường hợp nào người và xe ôtô mang biển số nước ngoài được miễn truy cứu trách nhiệm không?
Chủ chiếc xe máy đi vắng, người khác lấy đi và gây tai nạn thì chủ xe có bị buộc tội là giao phương tiện cho người khác hay không? Hay chú cho cháu (không có bằng lái) mượn xe. Cháu va quệt vào người khác và thiệt mạng, vậy chú có phải chịu trách nhiệm hình sự hay không?'
Bộ luật Hình sự hiện hành không quy định tội phạm với hành vi giao cấu với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi (tất nhiên việc giao cấu phải là thuận tình, không có sự cưỡng ép hoặc bị dùng vũ lực). Vì vậy, trong trường hợp gia đình nhà gái kiện người con trai ra trước cơ quan có thẩm quyền thì người con trai sẽ không phải chịu trách nhiệm hình
mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Điều 47. Xử lý hành vi vi phạm đối với người có trách nhiệm chấp hành quyết định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo
Người có trách nhiệm chấp hành quyết định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo nếu không chấp hành thì tuỳ
Tại sao cơ quan điều tra ra kết luận, đưa cho VKS truy tố, rồi tòa án xử nhưng khi xảy ra oan sai thì chỉ có tòa án chịu trách nhiệm? Trong khi chờ xét xử mà thời hạn tạm giam hết thì toà án có quyền gia hạn tạm giam không? Khái niệm bị cáo và bị đơn dân sự khác nhau thế nào?