đích, vẫn tiềm ẩn khả năng gây hại cho người, động vật, thực vật, tài sản, môi trường.
- Các sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 này phải có giấy chứng nhận hợp quy của tổ chức đánh giá sự phù hợp được Bộ Xây dựng chỉ định, phải được người sản xuất, người nhập khẩu công bố hợp quy và đăng ký bản công bố hợp quy tại Sở Xây dựng.
- Sản phẩm, hàng hóa nhóm 2
nhờ MTH chết hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì bên MTH có quyền nhận nuôi đứa trẻ; nếu bên MTH không nhận nuôi đứa trẻ thì việc giám hộ và cấp dưỡng đối với đứa trẻ được thực hiện theo quy định của Luật này và Bộ luật dân sự” (khoản 2 Điều 99).
“Quyền, nghĩa vụ của bên nhờ MTH vì mục đích nhân đạo: Bên nhờ MTH không được từ chối nhận con
Năm 1978, mẹ tôi qua đời khi vừa sinh con út, năm 1994, cha tôi đi khỏi nhà không rõ lý do. Năm 2007, tòa án ra quyết định tuyên bố cha tôi mất tích. Hiện nay hai anh em tôi vẫn sống tại căn nhà do cha mẹ để lại. Đề nghị luật sư cho biết, chúng tôi cần làm thủ tục gì để phân chia ngôi nhà này?Thạc sĩ, Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH
Thạc sĩ, Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Theo quy định tại Điều 27 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000, căn nhà nói trên là tài sản chung của bố mẹ bạn Nguyễn Đức Long. Khi bố của bạn Long chết, phần tài sản do ông để lại sẽ trở thành di sản thừa kế.
Trước khi chết, bố của bạn không để lại di chúc, di sản thừa
Xưởng may của tôi dự kiến sản xuất một loại túi xách và đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa cho sản phẩm. Vậy, pháp luật quy định về lĩnh vực này như thế nào; để biết nhãn hiệu hàng hóa dự định sử dụng đã có ai đăng ký bảo hộ chưa, tôi cần làm gì. (Thanh Thảo, Gia Lâm, Hà Nội)
thì người đang sử dụng đất được xem xét cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và phải thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật." (Khoản 1 Điều 22 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP).
Như vậy, theo quy định nêu trên thì nếu hộ gia đình, cá nhân đang sử đất do lấn, chiếm lòng
Tôi nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất (QSDĐ) từ gia đình ông Hoàn từ năm 2010 có chứng thực tại UBND xã. Nhưng từ đó đến nay vợ chồng ông Hoàn không cung sổ bìa đỏ cho tôi tách thửa. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi cho mình? (Văn Nam, Phú Thọ)
Tôi chuyển nhượng một phần quyền sử dụng đất (QSDĐ) cho gia đình ông B. Hai bên thỏa thuận ông B (bên nhận chuyển nhượng) có trách nhiệm thực hiện thủ tục tách Giấy CNQSDĐ. Đề nghị luật sư tư vấn, nếu tôi yêu cầu ông B đặt cọc một khoản tiền trước, hai bên vẫn ký hợp đồng công chứng, khi nào hoàn thành thủ tục, ông B mới thanh toán nốt tiền có
Thạc sĩ, Luật sư Phạm Ngọc Minh - Giám đốc Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Vấn đề ông hỏi đã được Bộ Xây dựng hướng dẫn tại Điều 3 Thông tư số 02/2014/TT-BXD ngày 12.02.2014, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 121/2013/NĐ-CP ngày 10.10.2013, như sau:
Tổ chức, cá nhân có hành vi tổ chức thi công xây
Thạc sĩ, Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest (Hà Nội) trả lời:
Nghị định số 43/2014/NĐ-CP của Chính phủ ngày 15.05.2014 (có hiệu lực từ ngày 01.07.2014), quy định về thủ tục đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (gọi tắt là Giấy chứng nhận) đối với trường hợp đã
Thạc sĩ, Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Vấn đề anh (chị) hỏi là “vấn đề nóng” trong không ít gia đình hiện nay, thực tế, chúng tôi nhận được khá nhiều câu hỏi với nội dung tương tự. Thế nhưng, hầu hết câu hỏi đều chưa đủ thông tin, đặc biệt bạn đọc không nói rõ, người được tặng, cho (con gái, con rể) đã xác
.
Đối với trường hợp thứ 2. Việc hủy bỏ hợp đồng chuyển nhượng quyền SDĐ rất đơn giản. Hai bên chuyển nhượng và nhận chuyển nhượng phải ký kết bằng văn bản hủy hợp đồng chuyển nhượng quyền SDĐ. Văn bản này phải được cơ quan có thẩm quyền chứng thực mới có hiệu lực pháp lý.
Trường hợp thứ 1 hoặc bên nhận chuyển nhượng từ chối việc tiếp tục thực
Kính gửi luật sư! Năm 1997, ông Nội cho gia đình tôi một mảnh đất kế bên nhà Nội tôi(trong phạm vi đất ở của ông ) có sự đồng thuận của bác và chú tôi. Tuy nhiên đó là văn bản miệng chứ không là văn bản viết. Gia đình tôi xây nhà trên mảnh đất đó từ đó đến nay và luôn thực hiện nghĩa vụ nộp thuế nhà đất cho cả phần đất của ông Nội. Năm
hợp đồng góp vốn đã chuyển nhượng qua nhiều lần nhưng khách hàng đã mất giấy tay chuyển nhượng. Sự thật giá không phải là giá trên hợp đồng. Trường hợp này có thể được xem như là không xác định được giá vốn hay không. Như vậy thì sàn giao dịch bất động sản phải cần có thêm những chứng từ gì để chứng minh là sản phẩm này được chuyển nhượng qua nhiều
nhầm lẫn. Trường hợp này các bên thỏa thuận lại. Nếu diện tích tăng có nghĩa là ranh đất đã xê dịch.
Xê dịch từ cạnh nào, xâm phạm quyền lợi của ai. Cần thương lượng đền bù cho chủ đất một khoản tiền tương đương với phần tăng đó, nếu đã xây dựng.
- Nếu diện tích đất thực tế nhỏ hơn. Ông có quyền yêu cầu bên chuyển nhượng giao cho đủ diện
Xin luật sư tư vấn cho vấn đề của gia đình tôi như sau: - Trước năm 1975 ông bà ngoại tôi có một mảnh đất khoảng 2000m2 (ở miền Trung), sau giải phóng ba mẹ tôi cất nhà kế bên để ở cùng & chăm sóc ông bà. Thực hiện chủ trương của Đảng và nhà nước, ông bà ngoại tôi đã tham gia phong trào Hợp tác xã bằng cách góp cả mảnh đất vào HTX của xã lúc
Tôi muốn thành lập trường mầm non dân lập theo luật giáo dục số 38/2005/QH11 . Xin luật sư vui lòng hướng dẫn để được giao đất thực hiện theo phương cách xã hội hóa giáo dục Cám ơn Luật Sư
nhượng do cán bộ địa chính xã thực hiện. Vậy xin cho tôi hỏi giấy tờ trên có hợp pháp không? Có đủ điều kiện để làm sổ đỏ cho mảnh đất trên theo luật hiện hành hay không? Nếu thiếu thì thiếu những gì và các loại giấy tờ trên có gì sai trái không? Và vợ chồng tôi vẫn luôn thắc mắc tại sao lại đưa mốc thời gian chuyển nhượng là năm 2008 về năm 1994