nhà xác lập trước 01-7-1996 được xác định cụ thể như sau:
* Tặng cho nhà ở không có Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, cá nhân, tổ chức nước ngoài tham gia: Thực hiện theo Điều 7 Nghị quyết 58/1998-UBTVQH10. Quy định tại Điều 7 chỉ xác định việc tiếp tục thực hiện hợp đồng hay hủy bỏ mà không quy định trách nhiệm của bên vi pham hợp đồng trước
Đối với tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, chủ thể của tội phạm cũng tương tự như đối với tội cướp tài sản. Tuy nhiên, người phạm tội từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 134, vì khoản 1 Điều 134 là tội phạm nghiêm trọng và theo quy
xuất, không dám buôn bán...Những thiệt hại phi vật chất, đòi hỏi cơ quan tiến hành tố tụng phải căn cứ vào từng vụ cướp tài sản cụ thể, xảy ra ở một địa bàn cụ thể, mới có thể xác định được chính xác. Mức độ thiệt hại trong trường hợp này phải được xác định là rất nghiêm trọng thì người phạm tội mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 4 Điều
Trường hợp phạm tội này tương tự như trường hợp phạm tội quy định tại điểm e khoản 2 và điểm b khoản 3 Điều 133, chỉ khác ở chỗ giá trị tài sản bị chiếm đoạt là từ 500 triệu đồng trở lên. Đây là tài sản có giá trị đặc biệt lớn, nên người phạm tội phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 4 Điều 133
Trường hợp phạm tội này tương tự như trường hợp phạm tội quy định tại điểm đ khoản 2 và điểm a khoản 3 Điều 133, chỉ khác ở chỗ tỷ lệ thương tật của người bị hại hoặc những người khác từ 61% trở lên hoặc làm chết người. Đây là trường hợp đặc biệt nghiêm trọng, nên người phạm tội phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 4 Điều 133
Bố tôi 2 vợ, đều có đăng ký kết hôn, và có 8 người con. Nay cụ bị tai nạn bất ngờ, rất yếu và không còn khả năng lao động. Cả gia đình muốn phân chia rành rẽ trách nhiệm với cha cũng như quyền lợi về tài sản do ông làm ra. Chúng tôi có thể cùng thỏa thuận để phân chia tài sản không?
xác định được chính xác. Mức độ thiệt hại trong trường hợp này phải được xác định là rất nghiêm trọng thì người phạm tội mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 3 Điều 133.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại điểm a đến điểm c điều 133 người phạm tội bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm. Cũng tương tự như trường hợp quy định
Trường hợp phạm tội này tương tự như trường hợp phạm tội quy định tại điểm e khoản 2 Điều 133 chỉ khác ở chỗ giá trị tài sản bị chiếm đoạt là từ 200 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng. Đây là tài sản có giá trị rất lớn, nên người phạm tội phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 Điều 133 có khung hình phạt cao hơn khoản 2 điều này.
Trường hợp phạm tội này tương tự như trường hợp phạm tội quy định tại điểm d khoản 2 điều 133 chỉ khác ở chỗ tỷ lệ thương tật của người bị hại hoặc của những người khác từ 31% đến 60%. Đây là tỷ lệ thương tật thuộc loại rất nặng, nên người phạm tội phải chịu truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 3 điều 133 có khung hình phạt cao hơn khoản 2
không ít trường hợp người phạm tội cướp đã lấy được tài sản. Nhưng dù người phạm tội có lấy được tài sản hay không mà tài sản đó (tài sản mà người phạm tội định chiếm đoạt) có giá trị trừ 50 triệu đồng đến dưới 200 triệu đồng, thì người phạm tội vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm e khoản 2 Điều 133.
Đối với trường hợp người phạm tội
phạm tội phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 3 Điều 133 có khung hình phạt cao hơn khoản 2 Điều này.
Tương tự như trường hợp quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 133, nếu người phạm tội gây thương tích cho nhiều người và tỷ lệ thương tật của nhiều người cộng lại từ 31% đến 60% thì người phạm tội cũng bị truy cứu theo điểm a khoản 3 Điều
Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỉ lệ thương tật từ 11% đến 30%
Người phạm tội cướp tài sản nếu có hành vi dùng vũ lực hoặc có hành vi khác xâm phạm đến người bị hại mà có tỉ lệ thương tật từ 11% đến 30% thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm d khoản 2 Điều 133.
Thương tích của người bị hại hoặc
Theo Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao thì: Người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ, gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe người khác thuộc một trong các trường hợp sau đây thì phải chịu trách nhiệm hình sự
Cướp tài sản có tính chất chuyên nghiệp thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 133 Bộ luật hình sự
Phạm tội cướp tài sản có tính chất chuyên nghiệp là người phạm tội lấy việc cướp tài sản là nguồn sống cho chính mình.
Bộ luật hình sự coi trường hợp phạm tội có tính chất chuyên nghiệp là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự và
lao động đã làm việc thường xuyên trong doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức từ 1 năm trở lên, người sử dụng lao động có trách nhiệm trợ cấp thôi việc. Mức trợ cấp: mỗi năm làm việc là nửa tháng lương, cộng với phụ cấp lương nếu có.
Ngoài khoản tiền nói trên, việc người lao động có được hưởng thêm quyền lợi nào khác khi chấm dứt hợp đồng còn phụ thuộc
.
Lý luận cũng như thực tiễn xét xử đã khẳng định, hành vi thái quá của người thực hành trong vụ án có đồng phạm và hậu quả do hành vi thái quá đó gây ra chỉ người thực hành phải chịu trách nhiệm hình sự còn những người đồng phạm khác không phải chịu về việc "thái quá" đó. Như vậy, khi nghiên cứu tình trạng loại trừ trách nhiệm hình sự của những người
tuổi trở lên là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có khả năng tự quyết và chịu trách nhiệm về hành vi của mình. Cần chú ý có ngoại lệ là đủ 18 tuổi nếu mắc bệnh tâm thần, bệnh về trí lực thì không có năng lực hành vi, không được giao kết hợp đồng mà phải do người đại diện theo pháp luật thực hiện.
Quy định về năng lực pháp luật dân sự và
đất cụ thể làm căn cứ tính bồi thường, hỗ trợ về đất (Thực hiện điểm đ, khoản 4 Điều 114 Luật Đất đai và điểm b, khoản 2 Điều 18 Nghị định số 44/2014/NĐ-CP) quy định như sau:
Sau khi thành lập Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của dự án, UBND cấp huyện (nơi có đất thu hồi) có trách nhiệm tổ chức điều tra, khảo sát giá đất phổ biến trên
Gần nơi tôi ở có một tên côn đồ vừa bị tòa xử phạt án treo. Tên này về khu phố vẫn tiếp tục phá phách mà không thấy cơ quan nào quản lý. Tôi muốn hỏi cơ quan nào có trách nhiệm quản lý việc thi hành các bản án hình sự của tòa?
Phạm tội nhiều lần là trường hợp người phạm tội nhiều lần thực hiện hành vi mua bán người và mỗi lân hành vi mua bán đã cấu thành tội mua bán người.
Phạm tội nhiều lần, có thể mỗi lần mua bán 1 người, nhưng cũng có thể trong các lần mua bán đó có lần mua bán nhiều người, nếu có lần mua bán nhiều người thì người phạm tội bị truy cứu trách