người đồng phạm khác thì người phạm tội cũng chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác, nếu mục đích đó không cấu thành tội phạm độc lập.
, quyền hạn chỉ là chủ thể của tội phạm này khi họ lạm dụng chức vụ, quyền hạn mà họ có. Vậy, nếu họ không lạm dụng mà chỉ lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác thì có phạm tội này hay không? Nếu lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản do mình có trách nhiệm quản ý là hành vi tham ô, nhưng nếu lợi dụng chức vụ, quyền hạn
lần cùng loại hành vi xâm phạm sở hữu, nhưng mỗi lần giá trị tài sản bị xâm phạm dưới mức tối thiểu để truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của BLHS và không thuộc một trong các trường hợp khác để truy cứu trách nhiệm hình sự (gây hậu quả nghiêm trọng; đã bị xử lý hành chính; đã bị kết án về tội chiếm đoạt nhưng chưa được xóa án tích…), đồng
khác, chủ thể của tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản cũng phải đảm bảo các yếu tố (điều kiện) cần và đủ như: độ tuổi, năng lực trách nhiệm hình sự quy định tại các Điều 12, Điều 13 Bộ luật hình sự. Tuy nhiên, đối với tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản, chỉ với những người sau đây mới có thể là chủ thể của tội phạm này
;
- Xử phạt tử hình nếu của hối lộ có giá trị từ hai tỷ đồng trở lên.
Trong trường hợp có nhiều tình tiết giảm nhẹ mà không có tình tiết tăng nặng hoặc có ít tình tiết tăng nặng hơn, đồng thời đánh giá tính chất giảm nhẹ và tính chất tăng nặng xét thấy có thể giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho người phạm tội thì có thể xử phạt người phạm tội có mức
góp của nhà nước mà từ 50% trở xuống và không giữ quyền chi phối doanh nghiệp thì ở đó cũng không có tội danh này. Các trường hợp còn lại (vốn nhà nước từ 51% trở lên và giữ quyền chi phối doanh nghiệp) nếu lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý, cho dù là công ty cổ phần đều được coi là hành vi phạm tội tham ô
yếu tố để xác định phạm tội có tổ chức được quy định tại Điều 20 Bộ luật hình sự.
Nhận hối lộ có tổ chức thường khó bị phát hiện, vì có sự câu kết, phân công vai trò, trách nhiệm của từng người đồng phạm nên khó bị phát hiện.
b) Lạm dụng chức vụ, quyền hạn
Người phạm tội nhận hối lộ nhất thiết phải là người lợi dụng chức vụ, quyền
- Hành vi khách quan:
Người phạm tội nhận hối lộ phải là người có hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình. Nếu ở tội tham ô tài sản, hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn là để chiếm đoạt tài sản do mình có trách nhiệm quản lý thì ở tội nhận hối lộ người phạm tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn mà mình có để nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích
đủ như: độ tuổi, năng lực trách nhiệm hình sự theo quy định tại các điều 12, 13 Bộ luật hình sự. Tuy nhiên, đối với tội nhận hối lộ, chỉ những người sau đây mới có thể là chủ thể của tội phạm này:
+ Phải là người có chức vụ, quyền hạn nhưng lại không giống như người có chức vụ, quyền hạn trong tội tham ô tài sản. Nếu người có chức vụ, quyền
tài sản nhưng không vì thế mà cho rằng, người phạm tội đã chiếm đoạt được tài sản trị giá từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng mới thuộc trường hợp này, mà chỉ cần xác định người phạm tội có ý định chiếm đoạt số tài sản có giá trị như trên là đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm a khoản 3 Điều 278, còn người phạm tội đã chiếm
phạm tội đó chưa bị xử lý (xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự).
Nếu trong các lần phạm tội đó đã có lần bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự thì không được tính để xác định là phạm tội tham ô tài sản nhiều lần.
d
Tại khoản 1 Điều 46 của Bộ luật Hình sự quy định các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, trong đó có điểm b quy định tình tiết giảm nhẹ “ người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả;…..”
Theo hướng dẫn tại Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 của Hội đồng Thẩm phán TANDTC thì khi: “Bị cáo (không
tạm giam và có được đóng tiền để tại ngoại hay không còn tùy thuộc vào nhận định của cơ quan có thẩm quyền về mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, nhân thân và tình trạng tài sản của con chị. Nếu con chị được chấp nhận biện pháp đặt tiền để tại ngoại và con chị chấp hành đầy đủ các nghĩa vụ đã cam đoan thì cơ quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm
Tổ chức chính quyền địa phương, các cơ quan, tổ chức, đơn vị được quyền giới thiệu người ra ứng cử cần đề cao trách nhiệm, giới thiệu những ứng cử viên tiêu biểu, có độ tuổi thích hợp, có đủ tài đức để cử tri có điều kiện lựa chọn người thực sự xứng đáng làm đại biểu cho mình, bảo đảm chất lượng và từng bước nâng cao hơn nữa năng lực, trình độ của
Việc dùng thủ đoạn lừa gạt, mua chuộc hoặc cưỡng ép làm trở ngại việc bầu cử, ứng cử của công dân; vi phạm các quy định về vận động bầu cử; người có trách nhiệm trong công tác bầu cử mà giả mạo giấy tờ, gian lận phiếu bầu hoặc dùng thủ đoạn khác để làm sai lệch kết quả bầu cử hoặc vi phạm các quy định khác của pháp luật về bầu cử thì tùy theo
- Hội đồng nhân dân xem xét báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri ở địa phương.
- Cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị hữu quan có trách nhiệm nghiên cứu, giải quyết, trả lời kiến nghị của cử tri và báo cáo với Hội đồng nhân dân kết quả giải quyết.
- Tại kỳ họp thứ nhất của mỗi khóa Hội đồng nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt