với chuẩn đoán của Bác Sĩ là không nguy hiểm đến tính mạng. Trong vụ tại nạn hôm đó AA điều khiển xe máy 50 phân khối có chở theo 1 đứa bé 3 tuổi đang đi qua đường, đường quốc lộ 20 hai chiều không dãy phân cách, theo hướng ngược lại thì bên BB đi đúng phần đường và tông thẳng vào xe AA. Bên xe AA chở 3 người, người điều khiển bên BB là 1 cậu bé 16
bạn em 3 triệu và hứa vào thăm rồi ra về. Số tiền này không đủ để nhập viện(tiền nhập viện là 4tr). Vì là sinh viên không có tiền nhập viện nên mãi tới 1h sáng hôm sau em mới được phẫu thuật(lúc bị tai nạn là 6h chiều). Khi phẫu thuật bác sĩ nói là bị dập nát phần mềm mu bàn chân trái, đứt dây chằng và nhiễm trùng ổ khớp nhẹ nếu không kịp thời cứu
Bạn trình bày chưa cụ thể như: Sự việc xẩy ra thì cơ quan công an đã vào cuộc xác minh, điều tra để xử lý theo thẩm quyền hay chưa? Hiện đã có kết luận của cơ quan công an về vụ việc chưa, kết luận cụ thể về nguyên nhân, lỗi cụ thể như thế nào? Nếu đúng như bạn trình bày thì bên phía 2 thanh niên gây tai nạn cho em trai bạn phải có nghĩa vụ bồi
Tôi lái xe mô tô bị xe ô tô của ông A tông vào làm tôi bị gãy tay. Công an xác định xe ô tô bị lỗi và có trách nhiệm bồi thường cho tôi. Nhưng ông A cho rằng: Xe là của ông A làm chủ, nhưng người lái xe gây tai nạn là con của ông A, đã đủ tuổi công dân, Nên ông A không bồi thường cho tôi mà con của ông A là người bồi thường, trong khi đó con
viện là 70 triệu và sức khỏe thì suy giảm rất nhiều. Tuy nhiên người gây ra tai nạn lại chối bỏ trách nhiệm thanh toán viện phí cho chị tôi. Nếu hai bên không thỏa thuận được thì đưa lên cơ quan công an thì liệu chị tôi có được bồi thường đủ viện phí không ? Và sức khỏe của chị tôi còn rất yếu
Gia đình em tự mở một công ty trách nhiệm hữu hạn, có thuê một anh là lái xe tải chở hàng từ Thanh Hóa ra Nam Định. Xe là xe của công ty. Trên đường đi, có gặp một vụ tai nạn giao thông. 2 người điều khiển phương tiện gồm có một người 24 tuổi điều khiển phương tiện chở một người 67 tuổi. Trong quá trình lưu thông trên đường, 2 người tham gia
trị tại bệnh viện đa khoa Ninh Hòa. Vậy tôi xin hỏi 1. Ai là người chịu trách nhiệm bồi thường cơm thuốc cho mẹ tôi? 2. Chiếc xe máy gây tai nạn cho mẹ tôi, giải quyết như thế nào?
hoặc bằng lời nói.
Bộ luật dân sự ngoài quy định Điều 529 và Điều 532 BLDS về quyền, nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng vận chuyển, còn quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo Điều 533 BLDS.
Trong trường hợp tính mạng, sức khỏe và hành lý của hành khách bị thiệt hại thì bên vận chuyển phải bồi thường theo quy định của pháp luật
Tôi là chủ xe, khi lái xe gây tai nạn, chúng tôi đứng lên chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại với gia đình người bị thiệt hại. Khi hai bên đã thỏa thuận xong nhưng cơ quan pháp luật lại can thiệp quá sâu vào thỏa thuận của hai bên khiến vụ việc phức tạp hơn. Tôi xin nhờ luật sư tư vấn những quy định của pháp luật về vấn đề này.
Hiện gia đình tôi đang liên quan trong vụ án hình sự; vụ án này có nhiều đối tượng tham gia, nhưng khi xét xử tôi thấy còn một số vấn đề gia đình không hiểu: Ví dụ trong số các bị cáo được hưởng tình tiết giảm nhẹ vì đã bồi thường, nhưng có bị cáo đã bồi thường mà không được hưởng tình tiết giảm nhẹ đó. Thử hỏi Toà xử như vậy đã công bằng chưa
Con trai tôi đi chơi cùng bạn bè, trong lúc nhậu say đã gây gổ và làm thiệt hại tài sản của người khác. Trong vụ này, có nhiều người tham gia nhưng khi có quyết định buộc phải bồi thường, con tôi lại phải bồi thường số tiền nhiều hơn một số người khác. Tôi thấy không công bằng. Vậy tôi có nên khiếu nại về điều này không?
Về nguyên tắc nếu anh không thanh toán số tiền đó cho công ty nơi trước đây anh làm việc, công ty đó có thể đưa vụ việc ra cơ quan chức năng để giải quyết theo quy định.
Với số tiền anh đang chiếm giữ của công ty nếu phải đưa ra cơ quan chức năng để xử lý thì anh có thể phạm tội " Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản "theo quy định tại
Người cướp xe của bạn sẽ phạm tội cướp tài sản theo Điều 133 BLHS (nếu họ có hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có những thủ đoạn khác làm cho bạn không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản của bạn). Những ngưới mua bán xe của bạn có thể là đồng phạm trong tội cướp tài sản hoặc tội tiêu thụ tài sản do người
Căn cứ vào các qui định của pháp luật dân sự về bồi thường thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm, cha bạn là nạn nhân trọng vụ án và đã chết, do đó gia đình bạn có thể yêu cầu bồi thường theo các khoản sau:
1. Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm bao gồm:
a) Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc người bị thiệt hại trước khi
Bạn tôi công tác bên khảo sát biển có thuê 01 tàu cá đi ven biển, người cho thuê cũng là thuyền trưởng, trong quá trình đi do yêu cầu nhiệm vụ nên đi sát bờ biển do không để ý nên tàu cá bị mắc cạn, gặp sóng , gió đã đánh tàu cá vào bờ, va đập vào đê chắn sóng bị hư hại hoàn toàn. Hiện nay chủ tàu đề nghị bạn tôi có ý kiến với cơ quan của bạn
Ngày 20/10/2013, công ty tôi ký hợp đồng mua bán hàng hóa với công ty A. Trong hợp đồng ghi rõ công ty tôi thanh toán hợp đồng ngay khi ký kết hợp đồng và ngày 1/12/2013, bên công ty A phải giao hàng cho công ty tôi. Nếu bên nào vi phạm nghĩa vụ sẽ phải đền gấp 2 lần giá trị hợp đồng và bồi thường thiệt hại. Công ty tôi thực hiện theo đúng nội
vi phạm pháp luật gây thiệt hại có nghĩa vụ bù đắp toàn bộ thiệt hại mà bên bị vi phạm đã phải gánh chịu. Căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là hành vi vi phạm pháp luật, thiệt hại xảy ra, quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm pháp luật với thiệt hại và lỗi của bên vi phạm.
Hay đó là thiệt hại ngoài hợp đồng là
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Bồi thường thiệt hại trong hợp đồng là Hình thức trách nhiệm dân sự đặt ra là hành vi vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng đã gây ra thiệt hại, theo đó, bên có hành vi vi phạm phải bù đắp những tổn hại vật chất do mình gây ra.
Bồi thường thiệt hại là Hình thức trách nhiệm dân sự nhằm buộc bên có hành vi gây thiệt hại phải khắc phục hậu quả bằng cách đền bù các tổn thất về vật chất và tổn thất về tinh thần cho bên bị thiệt hại. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chất là trách nhiệm bù đắp tổn thất về vật chất thực tế, được tính thành tiền do bên vi phạm nghĩa vụ
sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;
b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm."