nước ngoài và thông báo cho cơ quan có thẩm quyền của nước nơi người nhận con nuôi thường trú.
3. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản của cơ quan có thẩm quyền của nước nơi người nhận con nuôi thường trú thông báo về sự đồng ý của người nhận con nuôi đối với trẻ em được giới thiệu, xác nhận trẻ em sẽ được nhập cảnh và thường trú
đã có quy định về thẩm quyền và thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi trong nước. Trường hợp cha dượng hoặc mẹ kế nhận con riêng của vợ hoặc chồng làm con nuôi thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú của người nhận con nuôi thực hiện đăng ký việc nuôi con nuôi. Anh (chị) lập hồ sơ đăng ký nuôi con nuôi theo các Điều 17,18 Luật Nuôi con nuôi và tiến
bản án kết tội hắn được xem là một trong các căn cứ chấm dứt việc nuôi con nuôi.
Tuy nhiên, cháu không thể tự mình yêu cầu cơ quan có thẩm quyền chấm dứt việc nuôi con nuôi được vì cháu chưa đủ tuổi thành niên. Trường hợp này phải gửi yêu cầu tới cơ quan lao động, thương binh và xã hội hoặc hội liên hiệp phụ nữ nơi cháu sinh sống để nhờ họ giúp đỡ.
Năm 1988, vợ chồng tôi nhận nuôi 1 bé trai 1 tuổi làm con nuôi vì không sinh được con đẻ. Đến nay cháu 27 tuổi, tính tình rất ngỗ ngược, suốt ngày chỉ chơi bời, vợ chồng tôi khuyên can thế nào cháu cũng không nghe, thậm chí cháu còn có thái độ hỗn láo với vợ chồng tôi. Vì thế chúng tôi không muốn có người con nuôi này nữa. Xin hỏi chúng tôi
Nuôi con nuôi và tiến hành Thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi được quy định tại các Điều 7, 8, 9 Nghị định 19/2011/NĐ-CP.
Về vấn đề thay đổi họ tên:
Căn cứ vào Điều 24 Luật nuôi con nuôi 2010:
"2. Theo yêu cầu của cha mẹ nuôi, cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định việc thay đổi họ, tên của con nuôi.
Việc thay đổi họ, tên của con nuôi từ đủ
Theo Khoản 1 Điều 9 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 quy định về thẩm quyền đăng ký nuôi con nuôi như sau:
“1. Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp xã) nơi thường trú của người được giới thiệu làm con nuôi hoặc của người nhận con nuôi đăng ký việc nuôi con nuôi trong nước”.
Khoản 1 Điều 2 Nghị định 19
quan hệ nuôi con nuôi, không có trách nhiệm với vợ chồng tôi. Cho tôi hỏi quan hệ giữa vợ chồng tôi và cháu có chấm dứt không? Tôi có quyền yêu cầu cháu cấp dưỡng cho vợ chồng tôi hay không?
. Trong trường hợp nếu xét thấy cần thiết chị có yêu cầu thì Tòa án sẽ tiến hành trưng cầu giám định ADN để có căn cứ khoa học khi xét xử. Đồng thời, cần chủ động thu thập và chuẩn bị những chứng cứ để chứng minh được là có quan hệ cha con để Tòa án có thêm căn cứ giải quyết vụ việc. Tòa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp là TAND cấp huyện nơi người
Cách đây 4 năm, tôi và ba người khác nữa cho ông K. mượn tiền để thành lập công ty kinh doanh. Tuy nhiên, do làm ăn thua lỗ nên bị phá sản và không thể trả nợ cho chúng tôi. Một thời gian sau khi chúng tôi khởi kiện ra tòa, các cơ quan chức năng đã tiến hành kê biên căn nhà 3 tầng lầu, 1 mảnh đất 800m2 của ông K. để có cách giải quyết tiền nợ
Ngày 12/07/2003 ba mẹ em có bán 320m2 cho ông Chinh, nhưng chỉ là giấy viết tay về sang nhượng đất. Trong đó ghi rõ là " Chúng tôi sang nhượng lô đất gia cư". Lúc trước mẹ em có nói ông đi làm sổ đỏ nhưng ông nói không có tiền để làm, đến 1 thời gian mẹ em mới lấy sổ đỏ đi thế chấp cho ngân hàng ông có qua hỏi nhưng mẹ em nói là sổ ở ngoài ngân
mua tái định cư.năm 2010 tôi lập gia đình thì bố tôi đã bán xuất đất mà ông đã được hưởng và chúng tôi không được gì. Nay tôi có gia đình và con nhỏ nhưng không có đất để ở vì không có tiền mua đất. Chúng tôi được chính quyền cho xây dựng tạm trên đất của công.vậy tôi xin hỏi tôi nằm trong hộ gia đình được giải phóng đền bù thì giờ tôi có thể có
nhà nước có thẩm quyền, cụ thể như sau,
2. Quy định của UBND tỉnh Gia lai về miễn, giảm tiền sử dụng đất đối với người có công
UBND tỉnh Gia Lai số có ban hành Quyết định số 13/2014/QĐ-UBND về miễn, giảm tiền sử dụng đất đối với người có công với cách mạng và có quy định về việc miễn/giảm tiền sử dụng đất như sau:
- Miễn tiền sử
Tôi được một người quen giới thiệu lên Sài Gòn phụ giúp việc nhà cho một gia đình. Do chưa đi làm lần nào nên thấy lo. Khi tôi đi làm tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình? Khi làm thì tôi có quyền và nghĩa vụ gì?
nền để tự tổ chức xây dựng nhà ở theo quy định của pháp luật;
c) Đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài thì thông qua các hình thức quy định tại khoản 2 Điều 159 của Luật này.
Như vậy, bạn có thể tham khảo về đối tượng sở hữu nhà ở và điều kiện được công nhận quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam theo quy định nêu trên.
trong biên bản lập ghi là gia đình tôi có hành vi lấn chiếm đất đai.Vậy Luật sư cho tôi hỏi như vậy là gia đình tôi có phải vi phạm lấn chiến đất đai không? Xin chân thành cảm ơn!
trên cơ sở danh sách hộ nghèo do Uỷ ban nhân dân cấp xã phê duyệt và quản lý theo kết quả điều tra, rà soát hộ nghèo cuối năm 2014. Cuộc họp phải có đại diện tối thiểu của 50% số hộ gia đình trong thôn và có sự tham gia của đại diện chính quyền xã, đại diện Mặt trận Tổ quốc cấp xã. Việc bình xét theo nguyên tắc dân chủ, công khai, công bằng, minh bạch
hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10;
Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung Điều 126 của Luật nhà ở số 56/2005/QH11 và Điều 121 của Luật đất đai số 13/2003/QH11.
Điều 1. Điều 126 của Luật nhà ở được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 126. Quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam của
định loại đất được thực hiện theo quy định Chính Phủ.
Hồ sơ xin chuyển mục đích sử dụng đất:
Người sử dụng đất có nhu cầu chuyển mục đích sử dụng đất nộp 01 bộ hồ sơ, gồm có:
- Đơn đăng ký biến động đất đai, tài sản gắn liền với đất theo Mẫu số 09/ĐK ban hành kèm Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT;
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Giấy
xác định rõ tính pháp lý của thửa đất và xin cấp GCN QSD đất thì gia đình bạn có thể làm thủ tục xin cấp phép xây dựng và tiến hành xây dựng theo pháp luật. Hiện nay, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của gia đình bạn không thể hiện rõ là phần diện tích đất đang xây dựng đã được công nhận quyền sử dụng đất nên UBND có quyền xử lý theo quy định