Bạn có thể yêu cầu chấm dứt thực hiện hợp đồng ủy quyền khi công việc được ủy quyền chưa kết thúc.
Pháp luật về dân sự có các quy định cụ thể như sau:
Hợp đồng uỷ quyền là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên được uỷ quyền có nghĩa vụ thực hiện công việc nhân danh bên uỷ quyền, còn bên uỷ quyền chỉ phải trả thù lao, nếu có thoả thuận
Theo Nghị định 75/2000/NĐ-CP của Chính phủ ngày 8/12/2000 về công chứng, chứng thực thì việc ủy quyền mà bên được ủy quyền có thù lao, có nghĩa vụ bồi thường hoặc ủy quyền để chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng bất động sản phải được lập thành hợp đồng ủy quyền. Khi công chứng hoặc chứng thực hợp đồng phải có mặt cả 2 bên để cùng ký vào hợp đồng
mất long dì em khuyên mẹ làm 2 văn bản, một là di chúc lại tài sản cho em, hai là ủy quyền cho dì tạm quản lý đất đai. Hiện tại mẹ em đang nợ ngân hang 3.5 triệu, dì có thể dùng giấy ủy quyền xuống trả nợ ngân hang để lấy giấy tờ về và bán đất đai nhà cửa được không? Mong nhận được tư vấn! Gửi bởi: Huỳnh Trung Hiếu
Hiện gia đình em có vụ kiện về tranh chấp tài sản. Bị đơn đang ở nước ngoài nên Tòa án yêu cầu phải làm một giấy ủy quyền cho một người nào đó ở Việt Nam để đại diện ra Tòa, và em là con của bị đơn. Xin hỏi: 1. Người được ủy quyền có quyền lợi và trách nhiệm như thế nào? 2. Nếu bị đơn thua kiện thì người được ủy quyền có phải chịu trách
chuyển nhượng năm 2004 (kèm theo 1 bản hợp đồng mua bán viết tay của chị A). Cơ quan nhà đất yêu cần cung cấp giấy chứng minh tài sản riêng hoặc làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế trước khi chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Trong trường hợp này chị A không có giấy tờ chứng minh tài sản riêng. Vậy tôi cần làm thủ tục gì mà không phải ký lại hợp đồng
luật.
Việc cầm cố giấy tờ không được phép của người được ủy quyền trong trường hợp bạn nêu là trái pháp luật. Bạn có thể gửi đơn yêu cầu tòa án quyết định việc người bạn của anh vi phạm hợp đồng, phải trả lại giấy tờ, tài liệu cho anh. Trường hợp người bạn anh cố tình bỏ trốn là có dấu hiệu lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, anh có thể tố cáo hành vi
1 cho công ty A trị giá 400 triệu đồng. Số hàng còn lại sẽ giao tiếp đợt 2 ngày 10/3/2007. Đến ngày 27/4/2007 theo giấy báo của công ty B,công ty A đến nhận hàng. Qua kiểm tra thấy chất lượng hàng hóa không đảm bảo, do vậy công ty A từ chối không nhận hàng và yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết. Biết rằng trong hợp đồng các bên có
nhân viên văn phòng bị điểu chuyển xuống làm công nhân (công việc không thay đổi) thì công ty có thể giảm lương trên hợp đồng và làm một phụ lục đi kèm với nội dung tương ứng ở trên. Bởi vấn đề giảm lương thường rất tế nhị. Luật sư cho em hỏi công ty làm như vậy có trái pháp luật hay không? Em xin chân thành cảm ơn!
Căn cứ nội dung bạn trình bày, nếu trung tâm ngoại ngữ có những vi phạm theo hợp đồng đào tạo được ký kết giữa bạn với trung tâm thì bạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng và có thể yêu cầu bồi thường thiệt hại hoặc phạt hợp đồng nếu các bên có thỏa thuận trong hợp đồng. Trường hợp trung tâm ngoại ngữ vi phạm nghiêm trọng về tổ chức lớp học
thủ tục gì, gặp ai để ngăn chặn ông B tẩu tán tài sản. Và số hàng hóa bị hư hại do tồn kho của tôi có được đền bù không vì trong hợp đồng có ghi rõ tôi phải giao đủ số lượng xxx hàng mỗi tháng và công ty A có trách nhiệm thu mua toàn bộ số hàng do bên tôi cung cấp. Nếu bên nào vi phạm thì phải bồi thường thiệt hại cho bên kia. Ngòai ra theo thông
sung năm 2009) thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự và phải chịu hình phạt và ngược lại nếu không đủ yếu tố cấu thành mà thỏa mãn những dấu hiệu những vi phạm của hợp đồng vay, mượn tài sản thông thường thì sẽ xử lý theo quy định của pháp luật dân sự và bồi thường thiệt hại nếu có.
với người đã giao dịch với mình về phần giao dịch vượt quá phạm vi đại diện.
2. Người đã giao dịch với người đại diện có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hoặc huỷ bỏ giao dịch dân sự đối với phần vượt quá phạm vi đại diện hoặc toàn bộ giao dịch dân sự và yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp người đó biết hoặc phải biết về việc vượt
Hỏi: Tháng 6/2013, con tôi và hội bạn tham gia đua xe. Trong lúc điều khiển phương tiện, do xe đã bị tháo dỡ phanh nên con tôi không làm chủ được tốc độ, gây tai nạn làm một người bị thương. Sau đó, gia đình chúng tôi đã đến thăm hỏi và bồi thường cho nạn nhân. Gia đình nạn nhân cũng đã hứa không yêu cầu khởi tố vụ việc. Tuy nhiên, con trai tôi
đều trở thành bình thường không bao giờ xảy ra mâu thuẫn về ngõ đi chung cả. Ngõ đi này được rất nhiều người lớn tuổi trong họ tộc cũng như trong dân làng đều chứng kiến như vậy và đều công nhận ngõ đi của cụ Mão, cụ Vị đều đi chung, các cụ vẫn giữ được truyền thống đoàn kết với nhau vì cha mẹ truyền lại. Nhưng các cụ không để lại giao phả hay giấy
không có ai giải quyết cho tôi, họ cứ hẹn lần hẹn lựa. Giờ tôi không biết phải làm sao (tôi cũng có qua thương lượng, nhưng họ cũng không cho vì li do không thích người này người kia trong g.đ tôi). Xin Luật sư giúp tôi cách giải quyết. Tôi thực sự không biết phải làm sao. Tôi xin chân thành cám ơn, .
quyền về lối đi qua bất động sản liền kề như sau:
- Chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc bởi các bất động sản của các chủ sở hữu khác mà không có lối đi ra, có quyền yêu cầu một trong những chủ sở hữu bất động sản liền kề dành cho mình một lối đi ra đến đường công cộng; người được yêu cầu có nghĩa vụ đáp ứng yêu cầu đó. Người được dành lối đi phải
Công ty tôi nhận được yêu cầu đề nghị thanh toán hợp đồng do khách hàng gửi tới. Khi kiểm tra lại thì thấy, các hợp đồng này đã được phó giám đốc ký trong thời gian giám đốc đi vắng, nhưng không có ủy quyền hoặc vượt quá phạm vi ủy quyền của giám đốc. Như vậy, những hợp đồng như vậy có hiệu lực không, trách nhiệm của các bên như thế nào (Đinh
đã giao dịch với người đại diện có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự đối với phần vượt quá phạm vi đại diện hoặc toàn bộ giao dịch dân sự và yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp người đó biết hoặc phải biết về việc vượt quá phạm vi đại diện mà vẫn giao dịch.
3. Trong trường hợp người đại diện và người giao
Trong trường hợp này thì ba bạn chỉ đưa ra yêu cầu kháng cáo về phần dân sự (kháng cáo đúng thời hạn quy định) thì Tòa án chỉ xét xử phúc thẩm đối với phần bản án có kháng cáo.
Theo hướng dẫn tại khoản 1 mục II Thông tư liên tịch số 01/TTLT ban hành 19/6/1997 của Tòa án nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Bộ Tư pháp – Bộ Tài