Tôi ra trường tháng 8/1978, đến nay công tác được 31 năm 8 tháng. Tôi thuộc diện biên chế nên tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định. Tuy nhiên đến tháng 5/2009 tôi thuộc giáo viên không đủ chuẩn vì tôi học hệ 12+1 nên lãnh đạo không cho đứng lớp và phân công tôi làm công tác thư viện, thiết bị trường học. Vậy xin được hỏi chuyên mục
GD&TĐ - Sau khi tốt nghiệp trung cấp sư phạm tôi nhập ngũ. Sau 3 năm trong quân đội, tôi trở về địa phương và được tuyển dụng làm giáo viên tiểu học. Tuy nhiên khi tính hưởng phụ cấp thâm niên, tôi bị trừ 5 năm (3 năm trong quân ngũ và 2 năm tập sự). Xin được hỏi, cách tính phụ cấp thâm niên của tôi như vậy có đúng không? - Nguyễn Thiết Bình (Đồng
Tôi là giáo viên của một trường tiểu học công lập. Vừa qua, tôi được điều động lên Phòng GD&ĐT công tác và không còn trực tiếp giảng dạy nữa. Tuy nhiên, tôi vẫn được xếp lương theo ngạch giáo viên. Vậy tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo không? Nếu không thì tôi có được bảo lưu chế độ phụ cấp này không? – Võ Thị Lý (vtlybinhphuoc***@gmail.com).
Năm 1988 tôi được phòng GD&ĐT cử đi học tại trường Trung cấp Sư phạm (hệ 12+2). Năm 1990 tôi ra trường và về công tác (trực tiếp giảng dạy) tại trường tiểu học công lập. Đến ngày 1/9/1996, tôi mới chính thức có quyết định hết thời gian tập sự. Vậy xin hỏi chuyên mục: Trường hợp của tôi được tính phụ cấp thâm niên từ khi nào? – Nguyễn Thị Hòa
50.000.000 đồng hoặc dưới 4.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 172, 173, 174 và 290 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm hoặc tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại hoặc tài sản có
Tôi là cán bộ khuyến nông của bản, vừa qua được đi tập huấn lớp khuyến nông thực hiện chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với các huyện nghèo do huyện tổ chức. Nay còn một số vấn đề chưa hiểu rõ như: Mục tiêu cụ thể của chương trình cụ thể đối với cấp xã, thôn bản; các chương trình cụ thể của các dự án, kinh phí cụ thể cho từng
Em làm việc tại cơ quan nhà nước bị vi phạm kỷ luật nên buộc cách chức, không phải buộc thôi việc nhưng cơ quan nhà nước không bố trí công việc khác nên em thất nghiệp hơn một năm nay làm ảnh hưởng đến kinh tế gia đình. Em đợi đến nay vẫn chưa bố trí việc khác vậy cơ quan nhà nước có vi phạm luật lao động không? Trong thời gian không bố trí công
trình, lập Báo cáo KSHT bằng khoảng 10-15% chi phí tư vấn thiết kế cải tạo (là phần công việc sau - lập BCKTKT) nhưng khi trình duyệt cơ quan thẩm định (phòng Quản lý Đô thị và phòng Tài chính kế hoạch) không chấp nhận và họ cũng chỉ ước tính đại khái tuỳ theo cảm nhận của họ mà chủ đầu tư thì cũng không biết dựa vào đâu để tính toán. Chúng tôi rất
đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Tôi có cần xác định tỷ lệ thương tật không? Nếu có thì tôi phải làm những thủ tục nào? 2. Ông Hoàng Ngọc Bình là thương binh (chống tàu) đã được nhà nước và dân phố có nhiều ưu đãi. Vậy khi gây tội có bị xử phạt không? Con gái Hoàng Thị Minh của ông Bình mới tốt nghiệp trường đại học Luật mà tổ chức cho gia
vực 1;
+ Chỉ huy trưởng, Chỉ huy phó ban chỉ huy quân sự xã, phường, thị trấn; Thôn đội trưởng, Trung đội trưởng Dân quân tự vệ nòng cốt, Dân quân tự vệ đã hoàn thành nghĩa vụ tham gia Dân quân tự vệ nòng cốt từ 12 tháng trở lên, dự thi vào ngành Quân sự cơ sở.
Thời hạn tối đa được hưởng ưu tiên đối với quân nhân, công an phục viên, xuất
những đối tượng được quy định tại khoản 1 Điều 1 và khoản 4 Điều 2 của Thông tư được chi tiền ăn ca. Tuy nhiên, khi bà Huyền đi tập huấn thì được Bộ Tài chính cho biết, Ban quản lý dự án không có tiền ăn ca mà chỉ có những người làm việc tại công trường có tiền ăn ca. Bà Huyền đề nghị cơ quan chức năng cho biết, theo Thông tư trên bà có được tiền ăn ca
Vẫn còn hiện tượng đầu tư không đồng bộ
Trong những năm vừa qua tại các đô thị lớn, nhiều khu đô thị đã được đầu tư xây dựng đồng bộ theo tiêu chuẩn quốc tế tạo nên những hình ảnh về một không gian sống hiện đại và nhân văn góp phần thay đổi diện mạo đô thị và nâng cao điều kiện sống và làm việc của người dân.
Tuy nhiên hiện nay tại các
chung sống với chị ta, xây nhà, sắm tài sản... Bà con nói ông là giám đốc một Cty đã có vợ nhưng không có con trai và đã đến chung sống với chị ta như vợ chồng. Nay chị đã sinh cho anh ta một cậu con trai, mừng cho chị nhưng cũng tội nghiệp cho vợ anh ta. Tôi thiết nghĩ cả hai người đều vi phạm về đạo đức nhưng còn luật pháp thì như vậy họ có vi phạm
Tôi là một cán bộ công tác xa nhà nên không biết việc vay mượn của vợ tôi ở nhà. Khi phát hiện việc làm ăn không thuận lợi thì vợ tôi có nhận là vay tiền của một số người hàng xóm và giờ không đủ khả năng chi trả số tiền đã vay. Khi thấy tôi từ đơn vị về để xem xét và giải quyết mọi công việc, những người này đã bắt tôi phải kí vào giấy vay nợ