Dịp hè tới, vợ chồng tôi muốn cùng con ra nước ngoài du lịch. Tôi không biết thủ tục làm hộ chiếu cho bọn nhỏ có phức tạp không? Trẻ từ bao nhiêu tuổi trở lên được có hộ chiếu riêng? Thủ tục làm hộ chiếu cho trẻ em có giống như người lớn hay có những quy định riêng? Mong nhận được ý kiến tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, gần đây em thấy rất nhiều báo chí đưa tin về việc giới trẻ đang sử dụng một loại chất kích thích mới có tên gọi là Bóng cười. Em có tìm hiểu qua thì đều thấy nói rằng đây không phải là chất gây nghiện nhưng thực tế sử dụng thì lại có khả năng gây nghiện, có hành vi không kiểm soát và còn có thể dẫn tới tử vong
Một bạn đọc gửi đến Văn phòng luật sư Giải Phóng câu hỏi như sau: Gia đình nhà chồng em có 02 người con trai, không có người con nào khác. Có 2 mảnh đất, 1 mảnh đã bán và bán 70m2 trên mảnh đất đang ở bây giờ của cả gia đình em. Trên mảnh đất còn lại đó có 02 ngôi nhà và đang chung sân. Hai vợ chồng em kết hôn ngày 01/04/2013. Khoảng đầu năm
Vợ chồng tôi kết hôn từ năm 2015, sau đó vợ tôi mất. Đến năm 2016 có cho vợ chồng tôi một số tài sản gồm nhà cửa, đất đai, nhưng trên giấy chủ quyền nhà đất chỉ có tên của vợ tôi mà không có tên tôi. Vậy tôi có được thừa hưởng gì từ phần tài sản nói trên không? Nếu có thì sẽ chia như thế nào (khi vợ tôi mất không để lại di chúc)? Có phải đến
Khái niệm cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình đã được quy định cụ thể tại Khoản 1 Điều 26 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007.
Theo đó, cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình được hiểu là: nơi chăm sóc, tư vấn, tạm lánh, hỗ trợ những điều kiện cần thiết khác cho nạn nhân bạo lực gia đình.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban
Cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình bao gồm những gì? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em tên là Lê Anh Thư (email: n***gmail.com). Hiện em đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Tôn Đức Thắng. Em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập: Cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình bao gồm những
Trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên trong phòng, chống bạo lực gia đình được quy định như thế nào? Em tên là Trần Thanh Nam, quê ở Khánh Hoà. Em đang tìm hiểu về hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình và có một câu hỏi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên có
Việc áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người có hành vi bạo lực gia đình đã được quy định cụ thể tại Khoản 1, Khoản 3 Điều 43 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007.
Theo đó, việc áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người có hành vi bạo lực gia đình được quy định như sau:
- Người
ngân sách nhà nước của địa phương; báo cáo của Ủy ban nhân dân về công tác phòng, chống tham nhũng; báo cáo của Ủy ban nhân dân về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; báo cáo của Ủy ban nhân dân về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật; báo cáo của Ủy ban nhân dân về việc giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của cử tri;
- Báo
khoản 1 Điều 49 Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm đang khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở y tế và người mắc dịch bệnh thuộc nhóm A và một số bệnh thuộc nhóm B đang lưu trú tại vùng có bệnh dịch;
b) Người đang bị áp dụng biện pháp cách ly y tế theo quy định tại khoản 1, khoản 3 Điều này nhưng có dấu hiệu tiến triển thành mắc bệnh truyền nhiễm
Áp dụng biện pháp cách ly y tế được quy định tại Điều 1 Nghị định 101/2010/NĐ-CP hướng dẫn Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm về áp dụng biện pháp, cưỡng chế cách ly y tế và chống dịch đặc thù trong thời gian có dịch, theo đó:
1. Biện pháp cách ly y tế tại nhà được áp dụng đối với các trường hợp:
a) Đối tượng quy định tại khoản 1 Điều
Thời gian áp dụng biện pháp cách ly y tế được quy định tại Khoản 3 Điều 2 Nghị định 101/2010/NĐ-CP hướng dẫn Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm về áp dụng biện pháp, cưỡng chế cách ly y tế và chống dịch đặc thù trong thời gian có dịch, theo đó:
Thời gian áp dụng biện pháp cách ly y tế:
a) Thời gian áp dụng biện pháp cách ly y tế do
dụng biện pháp cách ly y tế trong trường hợp nhận được thông báo xác định người đó không mắc bệnh truyền nhiễm;
b) Lập danh sách những người tiếp xúc với người bị áp dụng biện pháp cách ly y tế và thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch trong trường hợp nhận được thông báo xác định người đó mắc bệnh truyền nhiễm.
Trên đây là trả lời của
Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp cách ly y tế tại cửa khẩu được quy định tại Điều 5 Nghị định 101/2010/NĐ-CP hướng dẫn Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm về áp dụng biện pháp, cưỡng chế cách ly y tế và chống dịch đặc thù trong thời gian có dịch, theo đó:
1. Trong thời gian 01 giờ, kể từ khi phát hiện đối tượng thuộc quy định tại khoản 3
Hoà giải mâu thuẫn, tranh chấp do gia đình, dòng họ tiến hành được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Trần Minh Tâm. Hiện tôi đang là cán bộ xã X. Tôi được biết pháp luật cho phép gia đình, dòng họ tiến hành hoà giải những mâu thuẫn, tranh chấp gia đình. Vì vậy xin
xử lý hành chính.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về nguyên tắc hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có thể tham khảo quy định tại Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007.
Trân trọng!
Trường hợp nào không hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình? Và được quy định cụ thể ở đâu? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Tuấn An (email: an***@gmail.com). Hiện tôi đang làm việc tại Uỷ ban nhân dân tỉnh X. Tôi được biết có những mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình không được hoà giải. Vì vậy
mắc và những người liên quan, phải nắm được tên và lập bảng kê danh sách những người thuộc đối tượng điều tra. Nguyên tắc là phải điều tra qua phỏng vấn sau khi đã tiếp xúc với từng người mắc và người ăn, sử dụng mẫu phiếu điều tra ngộ độc thực phẩm và phiếu điều tra tình hình ăn. Khi dùng phiếu cần lưu ý những điều dưới đây:
a) Điều tra tình
Quyền của nạn nhân bạo lực gia đình được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Đan Thanh. Hiện tôi đang làm việc tại Uỷ ban nhân dân tỉnh X. Trong xóm tôi, có một chị thường xuyên bị chồng hành hạ bạo lực, đặc biệt là những lúc anh ta nhậu say về. Tôi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp