Trong vụ việc này, do Đỗ Trung Kiên đã bức xúc trước việc bị Phạm Đình Khi cùng nhóm đuổi đánh một cách vô cớ nên đã phản ứng và hậu quả dẫn đến cái chết của Khi. Ở đây vấn đề cần trao đổi là hành vi của Đỗ Trung Kiên có phải là hành vi phòng vệ chính đáng hay đã vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng.
Theo Điều 15 Bộ luật Hình sự 1999
lại sự xâm hại của người đó.
Đặc biệt, bạn phải chú ý là hành vi chống trả phải tương xứng với tính chất và mức độ xâm hại; cụ thể là phải chú ý đến cường độ của sự tấn công, vũ khí, phương tiện của người thực hiện hành vi xâm hại, hoàn cảnh cũng như địa điểm xảy ra sự việc… để có biện pháp và hành vi phòng vệ phù hợp, đúng pháp luật.
Trong
nhân dân tối cao cũng có Chỉ thị số 07 ngày 22-12-1983 về việc xét xử các hành vi xâm phạm tính mạng hoặc sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc trong khi thi hành công vụ. Tinh thần của Chỉ thị 07 vẫn còn phù hợp với quy định của Điều 15 Bộ luật hình sự và Nghị quyết số 02 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
kết quả của việc can ngăn đó như thế nào không phải là dấu hiệu bắt buộc để làm căn cứ miễn trách nhiệm hình sự và miễn hình phạt cho người không tố giác tội phạm. Tuy nhiên, nếu việc can ngăn có kết quả thì tùy trường hợp cụ thể mà người không tố giác có thể được miễn trách nhiệm hình sự. Ví dụ: Vũ Thị Kim D là vợ của Phạm Viết C biết rõ C đang cùng
Khoản 2 của điều luật không phải là cấu thành tăng nặng hay cấu thành giảm nhẹ mà là trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự của một số trường hợp đối với người không tố giác tội phạm là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội . Xét về kỹ thuật lập pháp thì nhà làm luật đã quy định trường hợp loại trừ
Nhà đầu tư hỏi: Chúng tôi là một doanh nghiệp Hoa Kỳ, chúng tôi mong muốn thành lập doanh nghiệp thực hiện dịch vụ sơn cho các tòa nhà, xưởng sản xuất tại Việt Nam, vậy chúng tôi có được tiến hành không?
tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh phân chia kết quả kinh doanh bằng lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp thì doanh thu để xác định thu nhập trước thuế là số tiền bán hàng hóa, dịch vụ theo hợp đồng. Các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh phải cử ra một bên làm đại diện có trách nhiệm xuất hóa đơn, ghi nhận doanh thu, chi phí, xác định
về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình: “Trường hợp chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án thì chủ đầu tư thành lập Ban Quản lý dự án để giúp chủ đầu tư làm đầu mối quản lý dự án. Ban Quản lý dự án phải có đủ điều kiện năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý dự án theo yêu cầu của chủ đầu tư. Ban Quản lý dự án có thể thuê tư vấn quản lý giám
Tôi muốn biết quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư trong việc lập và quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng? Mong Cổng Giao tiếp điện tử trả lời giúp. Xin cảm ơn! Người hỏi: Nguyễn Thị Thu Huyền ( 10:28 11/12/2015)
quyền;
6. Đất bị lấn, chiếm trong các trường hợp sau đây:
a) Đất chưa sử dụng bị lấn, chiếm;
b) Đất không được chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai năm 2003 mà người sử dụng đất do thiếu trách nhiệm để bị lấn, chiếm;
7. Cá nhân sử dụng đất chết mà không có người thừa kế;
8. Người sử dụng đất tự nguyện trả lại
theo điểm h Khoản 1 Điều 31 Nghị định 43/2014/NĐ-CP. Đồng thời, trong hồ sơ phải có sơ đồ nhà ở, công trình xây dựng (trừ trường hợp trong giấy tờ về quyền sở hữu nhà ở, công trình xây dựng đã có sơ đồ phù hợp với hiện trạng nhà ở, công trình xây dựng);
4. Chứng từ thực hiện nghĩa vụ tài chính; giấy tờ liên quan đến việc miễn, giảm nghĩa vụ tài
cấp tỉnh trở lên;
b) Công trình thuộc dự án đầu tư xây dựng được Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp quyết định đầu tư;
c) Công trình xây dựng tạm phục vụ thi công xây dựng công trình chính;
d) Công trình xây dựng theo tuyến ngoài đô thị nhưng phù hợp với quy hoạch xây dựng đã được cơ
Kính gửi: Cổng Giao tiếp Điện tử TP Hà Nội. Được xem một số Giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ tại đô thị do UBND quận Hà Đông cấp, thấy có một số nội dung cần được quý cơ quan giải đáp: Trang 2 của Giấy phép xây dựng có nội dung: Chủ đầu tư phải thực hiện nghĩa vụ tài chính với chính quyền địa phương trong khi Mẫu Giấy phép xây dựng tại Phụ lục 02
Điều 171 Bộ Luật Hình sự - Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, hình phạt tiền tới 1 tỉ đồng, phạt tù tới 3 năm. Ngoài ra, người phạm tội còn cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định đến 05 năm.
Tiến sỹ, Luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
Theo quy định tại Điều 17 Nghị định số 43/2010/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp, hành vi sử dụng nhãn hiệu của tổ chức, cá nhân đã được bảo hộ để cấu thành tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp được sự chấp thuận của chủ sở hữu nhãn hiệu đó, sẽ bị coi là vi phạm pháp
nhiều lần. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ hai mươi triệu đồng đến hau trăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
ghi hình.
- Bị phạt tiền từ bốn trăm triệu đồng đến một tỷ đồng oặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm nếu: phạm tội có tổ chức, phạm tội nhiều lần.
- Có thể bị phạt tiền từ hai mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.