lần hoặc hằng tháng theo thỏa thuận của các bên, trường hợp không thống nhất thì thực hiện theo yêu cầu của người lao động.
- Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định chi tiết Điều này.
cần thiết tại nơi làm việc hoặc trong giờ làm việc mà Bộ luật lao động và nội quy của cơ sở sản xuất, kinh doanh cho phép, bao gồm nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, làm vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho con bú, đi vệ sinh;
b) Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao
1. Người lao động được hưởng chế độ tai nạn lao động khi có đủ các điều kiện sau đây:
1.1. Bị tai nạn thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc;
b) Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động;
c) Trên tuyến đường đi và về từ
Xin luật sư tư vấn giúp em. Nếu tai nạn lao động trong công ty mà lỗi chủ yếu là do người sử dụng lao động. Kết quả giám định thương tật là 5%. Xin cho em hỏi là trong trường hợp này thì em sẽ được hưởng những trợ cấp gì từ phía công ty và chính sách bảo hiểm xã hội. Số tiền được lĩnh là bao nhiêu? Em rất mong nhận được câu trả lời sớm của luật sư
làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động;
c) Trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý;
2. Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị tai nạn quy định tại khoản 1 Điều này”.
Trách nhiệm của người sử dụng lao động với người
giải lao, ăn giữa ca, thời gian chuẩn bị và kết thúc công việc; bị tai nạn ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động (NSDLĐ); bị tai nạn trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý. Trong khoảng thời gian hợp lý là khoảng thời gian cần
Công ty tôi làm việc tổ chức diễn tập phòng cháy, chữa cháy và yêu cầu một số nhân viên tham gia. Trong buổi diễn tập, tôi bị ngã, gãy 2 chân. Tôi có hợp đồng lao động và đóng BHXH bắt buộc. Trong quá trình khám giám định tôi đã đóng một số lệ phí tại bệnh viện nơi tổ chức khám. Xin hỏi chi phí đó tôi có được thanh toán không? Cụ thể ai sẽ chịu
điều trị được tính như thế nào. 3. Gần cuối năm nay (2016) mẹ tôi đủ tuổi về hưu, mẹ tôi bị tai nạn giữa tháng 4/2016( hiện tại mới chỉ đi lại nhẹ nhàng, còn lại phải có người chăm sóc, phục vụ) thì có được về hưu trước 6 tháng theo quy định không. 4. Ngoài ra mẹ tôi còn được hưởng trợ cấp gì nữa không ? Rất mong nhận được câu trả lời sớm nhất của
cầu giải quyết chế độ tai nạn giao thong được coi là tai nạn lao động gửi đến cơ quan BHXH. Cơ quan BHXH yêu cầu công ty phải đóng cho cơ quan BHXH phần tiền BHYT đã chi trả cho người lao động giai đoạn đi khám và chữa trị từ tháng 4 đến 5/2013 với số tiền gần 20 triệu đồng dựa vào căn cứ khoản 9 điều 23 của Luật BHYT 2008. Về phía công ty, công ty
Khoản 1, Điều 43 của Luật BHXH quy định người lao động bị tai nạn thuộc một trong các trường hợp sau sẽ được hưởng chế độ tai nạn lao động là: bị tai nạn tại nơi làm việc và trong giờ làm việc; ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động; trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm
Luật BHXH quy định người lao động được hưởng chế độ tai nạn lao động khi có đủ các điều kiện sau đây: 1. Bị tai nạn thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc; b) Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động; c) Trên tuyến đường đi và về từ nơi ở
BHXH, đồng thời chuyển nộp số tiền trợ cấp chưa chi về tài khoản của cơ quan BHXH. Sau khi đã chuyển số tiền chưa chi về cơ quan BHXH, nếu người lao động có yêu cầu đến nhận tiền trợ cấp ốm đau, thai sản, dưỡng sức thì đơn vị viết giấy giới thiệu nêu rõ lý do, hướng dẫn người lao động liên hệ cơ quan BHXH để nhận trợ cấp.
hiệu lực pháp luật) lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng.
Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ 02 trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng.
Thời gian nghỉ trước khi sinh tối đa không quá 02 tháng.
+ Hết thời gian nghỉ thai sản trên nếu có nhu cầu, lao động nữ có thể nghỉ thêm
trên thì căn cứ Khoản 7 Điều 18 Luật BHXH 2014, bạn có quyền yêu cầu Công ty cung cấp thông tin hoặc yêu cầu cơ quan BHXH cung cấp thông tin về việc đóng, hưởng BHXH.
sinh 1 con và 7 ngày nếu sinh 2 con.
Trường hợp BHXH quận Tây Hồ chưa tiếp nhận hồ sơ và giải quyết chế độ cho bạn là không đúng với quy định. Bạn có quyền yêu cầu BHXH quận Tây Hồ trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Chúng tôi sẽ chỉ đạo BHXH thành phố Hà Nội chấn chỉnh lại việc tổ chức thực hiện chế độ BHXH đối với người lao động.
Tôi đang làm việc tại cty TNHH tại Cần Thơ, tôi mang thai va sinh con vào ngày 31/10/2012, phía cty có yêu cầu tôi nộp hồ sơ gồm giấy xuất viện và giấy khai sinh em bé trước ngày 15/11/2012 để phái cty làm thủ tục nhận trợ cấp thai sản cho tôi từ cty bảo hiểm, đền náy tôi đã vào làm việc lại được 2 tháng, và con tôi đã được 6 tháng tuổi nhưng
ngày làm việc; d) Trường hợp vợ sinh đôi trở lên mà phải phẫu thuật thì được nghỉ 14 ngày làm việc. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại khoản này được tính trong khoảng thời gian 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh con. 1. Như vậy, trường hợp vợ sinh thường, người lao động được nghỉ 5 ngày không yêu cầu phải liên tục. 2. Thời gian hưởng
chào anh/chị, em có câu hỏi muốn được anh/chị giải đáp giúp em.trong công ty em có chị đang mang thai, nhưng thai yếu phải đi bệnh viện 2 lần.lần 1 nằm 8 ngày, lần 2 nằm 13 ngày không kể chủ nhật và ngày lễ. hiện tại chị đang xin nghỉ tạm thời ở nhà dưỡng thai.khi nào khỏe sẽ đi làm lại. vậy cho em hỏi trường hợp chị đó có được hưởng chế độ ốm
.
Việc nâng lương nếu NLĐ đạt yêu cầu chỉ làm quyết định nâng ngạch bậc lương và thời điểm áp dụng, bộ phận chi lương căn cứ vào quyết định này là áp dụng.