Hỏi: Anh Hà là thợ cơ khí của công ty Q. Trong quá trình kiểm tra, sửa chữa máy ép da của công ty, anh Hà nhận thấy có dấu hiệu nguy hiểm do một bộ phận trong máy ép có nguy cơ rơi ra ngoài, đập trúng người. Anh Hà đã báo với người quản lý và từ chối thực hiện nhiệm vụ này. Công ty Q cho rằng hành vi của anh Hà đã vi phạm kỷ luật và trừ lương của
điều tra tai nạn lao động, sự cố nghiêm trọng mà phát hiện có dấu hiệu tội phạm thì Thanh tra lao động, người sử dụng lao động phải báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền và đề nghị chuyển hồ sơ cho cơ quan tiến hành tố tụng hình sự.
Như vậy, vụ việc tai nạn lao động tại công ty cổ phần Y làm bị thương 03 người nên trách nhiệm điều tra thuộc về
Điểm a và điểm đ khoản 1 Điều 13 Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động quy định:
Người sử dụng lao động có trách nhiệm khai báo ngay với Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động, kể cả trong thời gian nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, vệ sinh kinh nguyệt, tấm rửa, cho con bú, đi vệ sinh, chuẩn
Hội đồng Giám định y khoa.
- Trường hợp bị tai nạn giao thông được xác định là tai nạn lao động thì có thêm một trong các giấy tờ sau:
+ Biên bản khám nghiệm hiện trường, sơ đồ hiện trường vụ tai nạn giao thông (bản sao).
+ Biên bản tai nạn giao thông của cơ quan công an hoặc cơ quan điều tra hình sự quân đội (bản sao).
- Trợ cấp
thuẫn của chính nạn nhân với người gây ra tai nạn mà không liên quan đến việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động;
b) Do người lao động cố ý tự hủy hoại sức khỏe của bản thân;
c) Do sử dụng ma túy, chất gây nghiện khác trái với quy định của pháp luật.
● Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định chi tiết Điều này (2).
Xin tư vấn cho bạn
Khoản 1 Điều 142 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định về tai nạn lao động, theo đó: “Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động.
Quy định này được áp
điều trị được tính như thế nào. 3. Gần cuối năm nay (2016) mẹ tôi đủ tuổi về hưu, mẹ tôi bị tai nạn giữa tháng 4/2016( hiện tại mới chỉ đi lại nhẹ nhàng, còn lại phải có người chăm sóc, phục vụ) thì có được về hưu trước 6 tháng theo quy định không. 4. Ngoài ra mẹ tôi còn được hưởng trợ cấp gì nữa không ? Rất mong nhận được câu trả lời sớm nhất của
Kính chào luật sư, Tôi hiện đang đảm nhận vị trí GIÁM SÁT AN TOÀN LAO ĐỘNG cho một công trình xây dựng chung cư quy mô 18 tầng. Tôi muốn hỏi khi xảy ra tai nạn lao động cho công nhân trên công trường thì ai là người chịu trách nhiệm chính và tôi có phải chịu trách nhiệm trước Pháp luật không? Tôi vừa làm được 1 tuần hiện vẫn cho ký hợp đồng
nhân, tôi ko nắm rõ được tất cả các diễn biến vụ tai nạn xảy ra, nên tôi ko làm được biên bản điều tra tai nạn lao động là do bộ phận nào trực tiếp làm và trách nhiệm thuộc về ai. Xin tư vấn cho tôi đượ biết về điều này căn cứ vào quy định bao nhiêu ở đâu và do ai là người làm biên bản điều tra tai nạn lao động này.
thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định thì tiền lương tháng đóng BHXH là tiền lương theo ngạch, bậc, cấp bậc quân hàm và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có). Tiền lương này được tính trên cơ sở mức lương tối thiểu chung.
Theo mục 1.2 phần III Thông tư số 03/2005/TT
quan BHXH có trách nhiệm giải quyết và tổ chức chi trả chế độ ốm đau, thai sản cho người lao động trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo phương thức mà người lao động đã đăng ký (thông qua tài khoản cá nhân, thông qua người sử dung lao động, trực tiếp từ cơ quan BHXH hoặc từ tổ chức dịch vụ được cơ quan BHXH ủy quyền.
lĩnh vi phạm nghĩa vụ đã cam đoan phải chịu trách nhiệm về nghĩa vụ đã cam đoan và trong trường hợp này bị can, bị cáo được nhận bảo lĩnh sẽ bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác.
Do vậy, gia đình bạn vẫn có thể làm đơn để xin bảo lĩnh cho ba bạn được tại ngoại khi điều tra, khi nào có lệnh triệu tập hỏi cung hay lấy lời khai, cha ban phải có mặt
quyền, lợi ích hợp pháp của người được hưởng án treo.
4. Khuyến khích người được hưởng án treo tự giác phấn đấu, tích cực học tập, lao động, chấp hành nghiêm chỉnh bản án, quyết định thi hành án và nghĩa vụ của người được hưởng án treo.
Điều kiện và mức rút ngắn thời gian thử thách của án treo
1. Người được hưởng án treo có thể được Tòa
, án phí hoặc nghĩa vụ dân sự khác) được Chủ tịch nước quyết định thời gian đã chấp hành hình phạt tù ngắn hơn so với thời gian (ít nhất là một phần ba thời gian đối với hình phạt tù có thời hạn; ít nhất là mười bốn năm đối với hình phạt tù chung thân) khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Đã lập công lớn trong thời gian chấp hành hình
hại, án phí hoặc nghĩa vụ dân sự khác) được Chủ tịch nước quyết định thời gian đã chấp hành hình phạt tù ngắn hơn so với thời gian (ít nhất là một phần ba thời gian đối với hình phạt tù có thời hạn; ít nhất là mười bốn năm đối với hình phạt tù chung thân) khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Đã lập công lớn trong thời gian chấp hành