Tôi hiện đang là sinh viên năm cuối tại một trường đại học, nhà tôi chỉ còn ông bà nội đã già, bố tôi thì đau ốm không đi làm được. Bắt đầu từ năm 3, tôi có vay vốn sinh viên ở địa phương tổng số tiền vay là 10 triệu đồng. Nhưng đến năm 4, Ủy ban huyện không cho tôi vay nữa với lý do bố tôi trước đó có vay nhà nước một khoản tiền là 03 triệu đồng
viên của hộ gia đình thuộc một trong các đối tượng:
a) Hộ gia đình có mức thu nhập bình quân đầu người tối đa bằng 150% mức thu nhập bình quân đầu người của hộ nghèo.
b) Hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn về tài chính do tai nạn, bệnh tật, thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh trong thời gian theo học có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn
trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp; viên chức thuộc các đơn vị sự nghiệp công lập; lực lượng vũ trang nhân dân và Đối tượng thu nhập thấp là người lao động thuộc các đơn vị sự nghiệp ngoài công lập, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, hợp tác xã được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật; người đã được nghỉ lao động theo chế độ
Sinh viên Lê Ngọc Thành (tỉnh Thanh Hóa) là sinh viên năm thứ 2, hệ liên thông Học viện Kỹ thuật Quân sự. Vừa qua, sinh viên Thành được nhà trường xác nhận và làm thủ tục vay vốn ưu đãi của Ngân hàng chính sách xã hội huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa nhưng được trả lời rằng sinh viên hệ liên thông không được hưởng chế độ này. Sinh viên Thành hỏi
quan điều tra, người điều tra đã động viên em, nói rất nhiều nếu có lấy thì trả lại số tiền ấy vì tài sản nhỏ, vì không có nên em không nhận. Sau đó tiến hành lấy đấu cho em để đưa đi giám định tại viện khoa học hình sự vì kẻ trộm đã để lại dấu chân. đã 20 ngày mà bên điều tra chưa có kết quả). LS cho em hỏi như sau: 1. Khi chưa có quyết định khởi tố
trạng tài sản, cơ quan đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan không được thực hiện việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng hoặc thay đổi hiện trạng tài sản cho đến khi nhận được quyết định của Chấp hành viên về việc kê biên tài sản hoặc chấm dứt việc tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng
Luật sư cho tôi hỏi. Cty ty tôi là Cty TNHH một thành viên. Tôi là chủ sở hữu, chồng tôi là đại diện Pháp nhân (chức danh Giám đốc). Do thiếu vốn để kinh doanh (tôi đã góp đủ Vốn điều lệ), tôi muốn Công ty tôi ký hợp đồng vay tiền mặt của anh trai tôi, có khế ước vay tiền, trả lãi theo định kỳ và xác định thời gian hoàn trả gốc và lãi. Có được
Thưa Luật Sư cho tôi hỏi về vấn đề vay vốn của Cty tài chính Prudential. Vào tháng 10/2013 tôi có được nhân viên bên Cty tài chính Prudential, tư vấn vay vốn không cần thế chấp. Với số tiền là 33.00.000tr, trả góp trong vòng 03 năm, mỗi tháng trả 1.410.000đ. Khi làm hợp đồng bên nhân viên tư vấn tôi là lãi suất 3% 1 tháng, khi làm tôi cũng rành
khối, một ngành học ở một học viện hoặc trường đại học và một)trường cao đẳng Công an nhân dân.
Việc tổ chức dự tuyển vào từng ngành học ở từng trường được thực hiện theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và của Bộ Công an (khoản 3 Điều 6 Thông tư 15/2016/TT-BCA).
Cho em hỏi, năm nay em là sinh viên năm 2 khoa tài chính ngân hàng trường ĐH Hùng Vương Tp HCM, em có hộ khẩu tại ấp 5b xã Lộc Tấn, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước. Năm học 2009-2010 em có vay vốn tại ngân hàng chính sách xã hội huyện Lộc Ninh với số tiền cả năm học khoảng 8 triệu. Năm nay em có xin đơn
sát nhân dân và Viện kiểm sát quân sự các cấp;
- Chánh án, Phó Chánh án Toà án nhân dân và Toà án quân sự các cấp;
- Thẩm phán giữ chức vụ Chánh toà, Phó Chánh toà Tòa phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao; Hội đồng xét xử;
- Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp.
Lệnh khám xét phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê
Văn Tiến Tú (27 tuổi, quê Hà Tĩnh) tham gia vào diễn đàn của thế giới ngầm, học cách ăn cắp thông tin thẻ tín dụng (gọi tắt là CC) của người nước ngoài. Từ năm 2009 đến 2013, Tú thành lập và điều hành nhóm “Mattfeuter” rồi thuê 7 nhân viên phục vụ cho việc mua thông tin các loại thẻ tín dụng của chủ tài khoản ở Anh, Pháp, Mỹ... do hacker đánh cắp
Gia đình em vay vốn Chương trình tín dụng đối với HSSV tại NHCSXH huyện Cái Bè từ năm 2011 đến năm 2013. Tổng số tiền vay 4 đợt là 40 triệu đồng với mức lãi suất từ 0,5%/tháng đến 0,65%/tháng. Trước khi nhận tiền của đợt vay sau, gia đình đều thực hiện trả lãi số tiền vay đợt trước. Ngày 26/8/2014, sinh viên Hân tốt nghiệp đại học nhưng đến nay
Gia đình ông vay vốn Chương trình tín dụng học sinh, sinh viên, thời hạn trả nợ là ngày 22/11/2014. Ngày 08/7/2014, ông Phú đã trả nợ trước hạn Phòng giao dịch NHCSXH huyện Hương Sơn khoản vay này, tuy nhiên ông không được tính giảm lãi suất cho vay 50% theo quy định. Ông Phú đề nghị cơ quan có thẩm quyền giải đáp, ngân hàng yêu cầu gia đình ông
Gia đình ông Đinh Xuân Thiết (Đắk Lắk; email: dha762@g...) thuộc hộ nghèo, có 5 người con học CĐ, ĐH nên được vay vốn từ Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên. Hiện nay, 2 người con đầu của ông Thiết đã tốt nghiệp nhưng do chưa có công việc ổn định nên chưa thể trả nợ khoản vay. Năm 2014, gia đình ông Thiết đã làm hồ sơ vay vốn đi
Gia đình sinh viên Trần Ngọc Hân (Tiền Giang) vay vốn theo Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh huyện Cái Bè (Tiền Giang) từ năm 2011 đến năm 2013. Tổng số tiền vay 4 đợt là 40 triệu đồng với mức lãi suất từ 0,5 - 0,65%/tháng. Trước khi nhận tiền của đợt vay sau, gia đình đều thực hiện
Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc (jasperwayne283@...) hỏi, khi vay vốn tín dụng học sinh, sinh viên mà không đăng ký trả lãi theo tháng hoặc quý thì khi có việc làm, tiền lãi có bị cộng vào tiền gốc không? Nếu có thì cộng vào theo tháng hay theo quý?
Ông Lưu Quang Biên (huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc) đứng tên vay vốn Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên cho 2 người con là Lưu Thị Hồng Tuyết và Lưu Nguyễn Tuân từ năm 2007 đến năm 2013 tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Lập Thạch, tổng số tiền vay là 67.900.000 đồng. Trong khoản vay này, 15.000.000 đồng được tính lãi suất 0