Tôi sinh con cuối 2007, tôi và chồng tôi ly hôn tháng 8/2008. Tòa xử tôi nuôi con. Khi xử tòa hỏi tôi yêu cầu chồng tôi đóng góp tiền nuôi con là bao nhiêu? Tôi trả lời là tôi không yêu cầu bao nhiêu mà là tùy ở cái tâm của con người ta. Sau đó tòa xử ghi trong trích lục án mà tôi nhận được từ tòa là tạm hoãn phụ cấp nuôi con của chồng tôi đến
hôn mà người thân không ai hay biết không, ít nhất là trong thời gian đầu? Nếu chúng tôi đều tự thỏa thuận được việc chia tài sản, con cái thì tòa án có can thiệp vào các việc này nữa không?
, bạn vẫn được chia một phần trong khối tài sản đó, việc chia tài sản này có thể do vợ chồng bạn thỏa thuận với gia đình chồng. Nếu có thể xác định được cụ thể giá trị phần tài sản chung của hai vợ chồng thì có thể phân chia theo nguyên tắc quy định tại điều 59 luật này như đã đề cập ở trên.
Khi yêu cầu tòa án giải quyết cho ly hôn, hội đồng xét
chuẩn bị xét xử.
Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, Toà án tiến hành hoà giải để các đương sự thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ án. Tòa án sẽ gửi thông báo về việc tiến hành hòa giải cho nguyên đơn (bạn) và bị đơn (vợ bạn). Tuy nhiên, nếu vợ bạn với tư cách là bị đơn đã được Toà án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn cố
Cử tri TP Hải Phòng kiến nghị Bộ Nội vụ xem xét, tăng biên chế và quan tâm đến chế độ, chính sách cho cán bộ làm công tác tiếp dân tại các quận, huyện cũng như tại Phòng tiếp công dân tỉnh, thành phố; đồng thời sớm cho phép thành lập cơ quan tiếp dân chuyên trách từ cấp quận, huyện trở lên.
Ba tôi bị người khác gây thương tích. Cuối năm 2008, tòa án tuyên trả hồ sơ cho công an để điều tra bổ sung, nhưng cho đến nay vẫn chưa thấy ra xét xử. Thời gian điều tra bổ sung và đưa vụ án ra xét xử là bao lâu? Chúng tôi có thể kiến nghị để sớm mở phiên tòa không?
bản án, quyết định về hình sự của tòa án mà chưa được xóa án tích, đang bị áp dụng các biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng. Thẩm quyền xét chuyển cán bộ, công chức cấp xã thành công chức từ cấp huyện trở lên là người đứng đầu cơ quan quản lý công chức xét chuyển cán bộ, công chức cấp xã thành công
đó, trừ trường hợp người đó có đơn đề nghị xét xử vắng mặt. Nguyên đơn có quyền khởi kiện lại, nếu thời hiệu khởi kiện vẫn còn;
b) Bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không có yêu cầu độc lập vắng mặt mà không có người đại diện tham gia phiên tòa thì Tòa án tiến hành xét xử vắng mặt họ;
c) Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
đơn phương xin ly hôn, theo quy định của Điều 179 Bộ luật Tố tụng dân sự thì thời gian chuẩn bị xét xử vụ án ly hôn tối đa là 04 tháng, nếu vụ án có tính chất phức tạp hoặc có trở ngại khách quan thì được gia hạn nhưng không quá 02 tháng. Trong thời hạn 01 tháng kế từ ngày ra quyết định đưa vụ án ra xét xử, Tòa án phải mở phiên tòa; trong trường hợp
Căn cứ nội dung bạn cung cấp thì các bạn đang làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh nhưng có hộ khẩu ở ở huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định vì vậy Tòa án huyện Phù Mỹ thụ lý giải quyết vụ việc ly hô của hai bạn là đúng thẩm quyền. Việc chồng bạn đã được triệu tập của Tòa án 2 lần mà không đến Tòa để khai báo, không hợp tác giải quyết vụ việc thì Tòa án
Tháng 2/2015 tôi có nộp đơn xin ly hôn đơn phương tại TAND Q.Tân Bình. Sau nhiều lần hòa giải không thành, ngày 20/7/2015 Tòa tiến hành phiên tòa xét xử, kết luận của Tòa là không giải quyết vụ án ly hôn của tôi vì lý do là chỉ là những mâu thuẫn trong sinh hoạt gia đình. Tôi không chấp nhận kết quả đó, vì nhận thấy tòa thiên vị đối với chồng
đang ở đâu. Việc ba tôi bỏ nhà đi bà con hàng xóm đều biết. Mẹ tôi đã sống độc thân mấy chục năm qua. Tôi muốn làm thủ tục ly hôn cho mẹ tôi nhưng Tòa án địa phương nơi mẹ tôi cư trú thì cho rằng không có cơ sở để xử ly hôn và cũng không thể xử được. Như vậy có đúng không?
định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự; bản sao giấy khai sinh con (nếu có); bản sao giấy tờ sở hữu tài sản (nếu có yêu cầu). Điểm khác so với ly hôn thông thường là sau khi thụ lý tòa sẽ tiến hành đưa vụ án ra xét xử mà không qua hòa giải, vì một bên đương sự mất năng lực hành vi dân sự.
Trong trường hợp vụ án có nhiều tài sản đang tranh chấp nhưng tài sản đó lại nằm ở nhiều địa bàn khác huyện, khác tỉnh. Nếu phải định giá tài sản thì Hội đồng định giá ở huyện nơi Tòa án thụ lý vụ án có thể thực hiện việc định giá tài sản ở tất cả các huyện hoặc tỉnh khác được không hay phải thành lập nhiều Hội đồng định giá để thực hiện việc định
bệnh tật. Tôi và chồng từ đó ly thân nhau, chồng tôi vào nam làm buôn bán quần áo mỗi tháng vẫn gửi về cho con 2tr tiền sữa, còn tôi bố mẹ đẻ nuôi và chữa bệnh. Ngày 16/01/2013 vừa rồi anh có xin phép tôi và gia đình cho cháu về chơi rồi ngày 21 mang ra cho tôi nhưng anh không mang ra cho tôi. Anh nói trừ khi có lệnh của tòa án thì anh mới trả cháu
là Tòa án nhân dân huyện) giao cho công chức làm nhiệm vụ tống đạt bản án hình sự thực hiện nhiệm vụ cung cấp thông tin lý lịch tư pháp.
2. Bộ phận đầu mối cung cấp thông tin lý lịch tư pháp tại Viện kiểm sát:
a) Viện Kiểm sát nhân dân tối cao giao cho Vụ Hợp tác quốc tế và Vụ Thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử thực hiện nhiệm vụ
Bố, mẹ tôi là người được thi hành án được giao tài sản là nhà và đất tại quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ theo Bản án dân sự phúc thẩm của Tòa án nhân dân tối cao tại thành phố Hồ Chí Minh xét xử năm 1977. Cục Thi hành án dân sự thành phố Cần Thơ đã ra quyết định thi hành án nhưng đến nay vẫn chưa thi hành án được cho bố, mẹ tôi. Cơ quan thi
Tại Điều 7 Luật Báo chí quy định: Trong phạm vi quyền hạn, nhiệm vụ của mình, các tổ chức có quyền và nghĩa vụ cung cấp thông tin cho báo chí, giúp báo chí thông tin chính xác, kịp thời và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung thông tin.
Đối với vụ án đang được điều tra hoặc chưa xét xử thì các cơ quan tiến hành tố tụng có quyền không