Ông bà nội tôi mất trước năm 1978, khi mất có để lại mảnh đất và ngôi nhà xây từ 1962 và không để lại di chúc gì. Ông bà nội tôi sinh được mấy người con thì: Bố tôi là con trưởng nhưng đã mất năm 2005; một chú là liệt sỹ chống mỹ; một chú mất năm 2002. Hiện tại còn một cô và một chú (A). Đến năm 2011 tôi mới biết chú A đã tự làm sổ đỏ đối với
Chú tôi mua đất làm nhà rồi lấy thím tôi. Chú thím tôi sinh được 2 người con gái. Sau đó chú tôi bị bệnh rồi mất không để lại di chúc gì? Hiện nay thím tôi lại có con ngoài giá thú với người đàn ông khác, các em tôi còn nhỏ. Đất và nhà chú tôi để lại chưa được cấp sổ đỏ nhưng đã có sơ đồ thửa đất mang tên chú. Hiện nay thím tôi đã đề nghị cấp
) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại
Con trai tôi tên là T có 02 người vợ; người vợ thứ nhất tên là H sinh được 02 người con A và B (cháu lớn A năm nay 16 tuổi, cháu nhỏ B năm nay 13 tuổi) và đã ly dị. Tài sản đã được phân chia, con cái mỗi người nuôi 01 cháu, cháu lớn A sống với anh T (cha của A), cháu nhỏ B sống với chị H (mẹ của B). Sau khi ly dị được 3 năm thì anh T lấy người
Trường hợp 2 vợ chồng đã ly hôn với nhau. Người mẹ nuôi con và hiện nay người mẹ đã chết có để lại di chúc cho con gái út 16 tuổi toàn bộ tài sản của mình, trong đó có 2 sổ tiết kiệm tại Ngân hàng. Vậy người con gái Út muốn đến Ngân hàng rút tiền lãi để đóng tiền học thì phải giải quyết làm sao? Ai là người giám hộ cho người con gái út (vì
Bà ngoại tôi có mảnh đất 5.088m2 (ông ngoại đã hy sinh từ lâu). Bà ngoại tôi có 3 người con ruột và 1 người con dâu. Người con dâu này (đã chết) có 3 người con, trong đó 01 người con gái, 01 người con trai lớn là A (đã chết, người này có 01 người cháu trai là C) và con trai út là B. Năm 1987, bà ngoại tôi mất, di chúc bằng miệng để lại phần đất
Vợ chồng tôi định mua đất để xây nhà ở hoặc mua căn hộ tại Việt Nam. Chồng tôi là người nước ngoài thì có được đứng tên là chủ sở hữu ngôi nhà không? Nếu tôi là người đứng tên sở hữu thì khi tôi mất đi, chồng và con tôi có được thừa kế căn nhà không?
Mẹ tôi đứng tên căn nhà 70m2 trên diện tích đất 250m2 hợp thức hóa năm1988. Ba tôi mất năm 1992, chúng tôi có 9 anh chị em, có 1 người đang sống ở nước ngoài không sao lục khai sinh được (Sở Tư Pháp TP HCM trả lời bị mất sổ bộ). Để làm thủ tục đổi sổ hồng, các anh chị tôi tiến hành làm văn bản khai nhận di sản phần ba tôi, chỉ 8 người (người
chú bạn mảnh đất nhưng không có di chúc. Xét theo pháp luật về thừa kế, có một số vấn đề có thể phát sinh như sau:
Vì bà bạn không để lại di chúc, bạn cũng không nói rõ ngoài mảnh đất trên, bà bạn còn tài sản nào khác không? ngoài bố và cô chú bạn, trong gia đình còn có ai được quyền thừa kế nữa không?
Về vấn đề này, Bộ luật Dân sự năm 2005
Vợ chồng tôi lấy nhau năm 1991, có với nhau 6 người con gái. đến năm 2008 chồng tôi chết, đến thời điểm này 2 đứa đã lấy chồng, 1 đứa đã chết, 3 đứa còn lại đang sống với tôi. Tôi sắp đi lấy chồng thứ 2. em trai chồng cũ của tôi nói các con của tôi toàn con gái không được thừa kế khi tôi đi lấy chồng hai. Em trai của chồng cũ tôi đã tranh ruộng
, người có kỹ năng đặc biệt mà cơ quan, tổ chức của Việt Nam có nhu cầu và đang làm việc tại Việt Nam; người có vợ hoặc chồng là công dân Việt Nam sinh sống ở trong nước.
- Người gốc Việt Nam không thuộc các đối tượng nêu trên được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp Giấy miễn thị thực và được phép cư trú tại Việt Nam từ ba tháng trở lên thì có
Tôi xin hỏi về qui định để thừa kế quyền sử dụng đất đối với trường hợp hai vợ chồng đã chung sống với nhau được 7 năm sinh được 2 con nhưng chưa làm thủ tục đăng ký kết hôn. Không may người chồng chết để lại tài sản là một mảnh đất ở đứng tên người chồng thì vợ và 2 con có được nhận thừa kế hay không? Có qui định pháp luật nào đối với trường
Thời điểm mở thừa kế là thời điểm phát sinh quan hệ thừa kế. Theo quy định của pháp luật tại khoản 1, điều 633l BLDS quy định: “ thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết”. Trong trường hợp tòa án tuyên bố một người là đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày được xác định theo quy định tại khoản 2, điều 81, BLDS.
Việc xác
Trước đây bố tôi và mẹ tôi kết hôn, sinh được hai anh em tôi. Bố mẹ tôi có 1 miếng đất và 1 căn nhà. Đến năm 1992 mẹ tôi mất, bố tôi kết hôn với người khác. Sau đó gia đình tôi mua thêm mảnh đất cạnh nhà để phát triển VAC và xây một ngôi nhà trên mảnh đất VAC đó. Hiện nay bố tôi và dì (vợ của bố tôi) đang tính chuyện ly hôn. Vậy tôi xin hỏi
pháp luật để bạn có thể tham khảo và áp dụng vào trường hợp của nhà bạn.
1. Xét trường hợp ba người con gái đều mất sau bà.
Khoản 1 Điều 667 Bộ luật Dân sự quy định di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế, tức là thời điểm người để lại di chúc mất. Như vậy, sau khi bà bạn mất thì di chúc do bà bạn để lại có hiệu lực và làm phát sinh
Theo quy định tại khoản 4, điều 4 Luật thuế thu nhập cá nhân, thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng là bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau thuộc
Chị A ly thân anh B năm 1995, chia đôi tài sản về sống mẹ đẻ. Tháng 6 năm 2000 chị sinh một đứa con trai không cho ai biết ba đứa trẻ. Cuối năm 2001 anh B nộp đơn xin ly hôn, vụ án chưa được giải quyết thì anh B tai nạn chết. Sau hai tháng chị yêu cầu địa phương cấp giấy khai sinh với ba là anh B và yêu cầu người thân anh B phải để chị hưởng di
người thừa kế của bố bạn được xác định theo điểm a khoản 1 điều 676 Bộ luật Dân sự: Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. Do ông bà nội của bạn đã mất từ lâu nên sẽ có hai khả năng:
+ Nếu ông bà nội bạn mất trước bố bạn thì người được hưởng di sản do bố bạn để lại gồm: mẹ bạn và
Căn cứ xác định diện thừa kế
– Diện thừa kế theo pháp luật dựa trên quan hệ hôn nhân
: “Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã kết hôn”. NĐiều 8 Luật Hôn nhân và Gia đình 2000hư vậy, chỉ coi là quan hệ hôn nhân giữa một người nam và một người nữ khi họ kết hôn hợp pháp. Sau khi kết hôn, vợ và chồng có quyền và nghĩa vụ đối với
Hàng thừa kế thứ nhất
Gồm vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.
– Quan hệ thừa kế giữa vợ với chồng và ngược lại:
Vợ sẽ được thừa kế ở hàng thừa kế thứ nhất của chồng và ngược lại. Tuy nhiên, chỉ coi là vợ chồng nếu hai bên nam nữ kết hôn hợp pháp. Đối với quan hệ thừa kế giữa vợ và chồng cần