Điều 65 Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định về thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính như sau:
“Điều 65. Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính
1. Người có thẩm quyền lập biên bản quy định tại Điều này chỉ được lập biên bản vi phạm hành chính đối với những vi phạm hành chính thuộc phạm vi thi hành công vụ, nhiệm vụ được giao theo
lĩnh vực giao thông đường bộ được quy định tại các Điều 71, 72 và 73 của Nghị định này;
b) Công chức, viên chức được giao nhiệm vụ tuần kiểm có quyền lập biên bản đối với các hành vi xâm phạm kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; lấn chiếm, sử dụng trái phép đất của đường bộ và hành lang an toàn giao thông đường bộ;
c) Công an viên có thẩm
trong các hành vi sau:
a) Truyền đạt sai lệch nội dung pháp luật được phổ biến;
b) Lợi dụng danh nghĩa báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật để thực hiện các hoạt động không thuộc nhiệm vụ được giao để trục lợi.
2. Hình thức xử phạt bổ sung:
Tước quyền sử dụng thẻ báo cáo viên pháp luật từ 01 tháng đến 03 tháng đối với các hành
giám định;
b) Không bảo quản các mẫu vật, tài liệu có liên quan đến vụ việc giám định;
c) Tiết lộ kết quả giám định cho người khác mà không được người trưng cầu, yêu cầu giám định đồng ý bằng văn bản;
d) Không lập, lưu giữ hồ sơ giám định;
đ) Không thực hiện giám định theo đúng nội dung yêu cầu giám định;
e) Không tuân thủ quy
phạt vi phạm hành chính của các cơ quan khác theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao mà phát hiện các hành vi vi phạm hành chính quy định trong Nghị định này thuộc lĩnh vực hoặc địa bàn quản lý của mình thì cũng có quyền xử phạt.”
đó thì có quyền nộp đơn khiếu nại đến Uỷ ban nhân dân cấp huyện.
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm giải quyết khiếu nại theo thời hạn quy định của pháp luật.
Quyết định giải quyết của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện được công bố công khai và gửi cho người khiếu nại, người khác có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan
Bộ Nội vụ: Công chức cấp xã tốt nghiệp trình độ đào tạo từ sơ cấp trở lên phù hợp với chuyên môn của chức danh đảm nhiệm, thực hiện xếp lương như công chức hành chính quy định tại bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức trong các cơ quan nhà nước, bảng lương nhân viên thừa hành, phục vụ trong các cơ quan nhà nước và các đơn vị
lý lịch rõ ràng.
+ Có văn bằng, chứng chỉ phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của chức danh công chức cần tuyển.
+ Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt.
+ Đủ sức khoẻ để thực hiện nhiệm vụ.
* Năm nay có đợt thi công chức cấp xã nào không ạ?
Năm nay có thể phòng Nội vụ tham mưu UBND huyện tổ chức thi tuyển công chức cấp xã ( vì phòng
Theo khoản 1 Điều 43 Luật Cán bộ, công chức thì chuyển ngạch là việc công chức đang giữ ngạch của ngành chuyên môn này được bổ nhiệm sang ngạch của ngành chuyên môn khác có cùng thứ bậc về chuyên môn, nghiệp vụ. Trường hợp bà Dung đang giữ ngạch công chức có trình độ cao đẳng, sau khi tốt nghiệp đại học có nguyện vọng được bổ nhiệm ngạch công
Về vấn đề này, chúng tôi xin trả lời như sau:
Tại Khoản a – Mục 1 – Chương II của Thông tư số 02/2007/TT-BNV ngày 25/5/2007 về việc Hướng dẫn xếp lương khi nâng ngạch, chuyển ngạch, chuyển loại công chức, viên chức của Bộ Nội vụ đã quy định rõ:
“Thời gian hưởng lương ở ngạch mới được tính kể từ ngày ký quyết định bổ nhiệm vào ngạch mới. Thời
thương binh, con bệnh binh, con của người hưởng chính sách như thương binh, con của người hoạt động cách mạng trước tổng khởi nghĩa (từ ngày 19/ 8/1945 trở về trước), con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, con Anh hùng Lực lượng vũ trang, con Anh hùng Lao động: được cộng 20 điểm vào tổng số điểm thi tuyển hoặc xét tuyển
dụng
3. Thi chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành thông qua hình thức thi viết hoặc trắc nhiệm và thi thực hành. Người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng viên chức quyết định hình thức và nội dung thi phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm
Trường hợp vị trí việc làm yêu cầu chuyên môn. Nghiệp vụ chuyên ngành là ngoại ngữ hoặc công nghệ thông
Cổng Giao tiếp điện tử Ủy ban Nhân dân Tp.Hà Nội xin trả lời như sau:
Tại Công văn số 1225/SNV-ĐTBDTD ngày 11/6/2013 của Sở Nội vụ trả lời về việc chuyên ngành thi công chức hành chính vào các cơ quan đơn vị thuộc Thành phố Hà Nội năm 2013 như sau:
- Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ; biên chế được giao; yêu cầu về chuyên môn đào tạo đối
Theo khoản 1 Ðiều 5 Nghị định 24/2010/NÐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ quy định đối tượng và điểm ưu tiên trong thi tuyển hoặc xét tuyển công chức, trong đó có người hoàn thành nghĩa vụ quân sự, tôi tham gia lực lượng Dân quân tự vệ tại địa phương trong thời gian 4 năm và đã có Quyết định hoàn thành nhiệm vụ do Ủy ban nhân dân phường
chuyển ngành, con liệt sĩ, con thương binh, con bệnh binh, con của người hưởng chính sách như thương binh, con của người hoạt động cách mạng trước tổng khởi nghĩa (từ ngày 19/ 8/1945 trở về trước), con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, con Anh hùng Lực lượng vũ trang, con Anh hùng Lao động: được cộng 20 điểm vào tổng số điểm
Trả lời:
Theo điểm 3, Điều 3 Quy định số 228-QĐ/TW, ngày 07/02/2014, của Ban Bí thư về nhiệm vụ của đảng viên và công tác quản lý đảng viên ở nước ngoài, đối với trường hợp của bạn như sau: “Đảng viên ra nước ngoài từ trên 3 tháng đến 12 tháng thì phải chuyển sinh hoạt Đảng tạm thời từ cấp ủy cơ sở nơi đi đến đảng ủy hoặc chi ủy cơ sở ở
“Một số vấn đề cụ thể thi hành Điều lệ Đảng”
Sau đó, đảng uỷ quân sự huyện và tương đương làm thủ tục chuyển đảng viên về sinh hoạt đảng tạm thời ở đảng bộ xã, phường, thị trấn nơi đến làm nhiệm vụ; đảng uỷ cơ sở xã, phường, thị trấn ra quyết định thành lập chi bộ sinh hoạt tạm thời theo quy định tại điểm 9 (9.3.2)d Quy định số 23-QĐ/TW ngày 31
cư trú và bản tự kiểm điểm về ưu, khuyết điểm thực hiện nhiệm vụ đảng viên trong một năm trước thời điểm chuyển sinh hoạt đảng chính thức hoặc sinh hoạt đảng tạm thời đến đảng bộ mới.
- Đảng viên phải bảo quản cẩn thận hồ sơ chuyển sinh hoạt đảng, nếu để mất giấy giới thiệu sinh hoạt đảng và hồ sơ thì phải báo cáo ngay với cấp uỷ nơi làm thủ
sở vật chất phù hợp với ngành nghề kinh doanh.
4. Có chứng chỉ an toàn theo quy định tại Điều 75 của Luật Đường sắt.
5. Phương tiện giao thông đường sắt phải có đủ Giấy chứng nhận đăng ký, Giấy chứng nhận đăng kiểm về tiêu chuẩn chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường có hiệu lực.
6. Có hợp đồng cung cấp dịch vụ điều hành
phải bảo đảm an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường theo quy định; phù hợp với hình thức và phương án kinh doanh.
- Thuyền viên phải có bằng, chứng chỉ chuyên môn theo quy định. Thuyền viên phải đủ tiêu chuẩn về sức khỏe theo quy định của Bộ Y tế.
- Thuyền viên, nhân viên phục vụ có hợp đồng lao động bằng văn bản với đơn vị kinh doanh vận tải