1. Theo quy định tại Điều 21 Nghị định số 136/2007/NĐ-CP ngày 17/8/2007 của Chính phủ về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam, quy định công dân Việt Nam ở trong nước chưa được xuất cảnh nếu thuộc một trong các trường hợp dưới đây:
- Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc có liên quan đến công tác điều tra tội phạm.
- Đang có
bị cáo phạm tội mới thì mới bắt bị cáo chấp hành, nếu hết thời gian thử thách mà bị cáo không phạm tội mới nữa thì coi như không bị phạt tù.
Thời gian thử thách dài hay ngắn, ngoài giới hạn của pháp luật (từ một năm đến năm năm), còn phụ thuộc vào tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, vào các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm
phần tư.
- Người được hưởng án treo có thể được miễn chấp hành thời gian thử thách còn lại nếu lập công hoặc mắc bệnh hiểm nghèo với điều kiện đã chấp hành được một phần hai thời gian thử thách; chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật; thành thực hối cải, tích cực lao động, học tập; được cơ quan, tổ chức hoặc chính quyền địa phương có trách nhiệm giám sát
Hiện tại Nghị định 79 có quy định về chứng thực chữ ký. Người cần chứng thực chữ ký cần ký trước mặt cán bộ chứng thực. Vậy cán bộ chứng thực có chịu trách nhiệm về nội dung chứng thực hay không?
Căn cứ Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi bổ sung 2009 (BLHS).
Với tỷ lệ thương tật gây ra cho bị hại, bạn trai bạn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe cho người khác, được quy định tại khoản 1 Điều 104 BLHS.
Tuy nhiên, trong quá trình điều tra vụ án nếu bạn trai bạn tích cực hợp
Trước hết em cần trình báo sự việc ra cơ quan công an để cơ quan chức năng lập biên bản về sự việc, sau đó em yêu cần phải có kết luận giám định để xác định tỷ lệ thương tích.Trường hợp thương tích của em từ 11% trở lên thì người gây ra thương tích sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 104 Bộ luật Hình sự.
Điều 104. Tội
Con tôi là người chưa thành niên, bị người khác cố ý gây thương tích với tỉ lệ thương tật là 12% và đã được cơ quan công an kịp thời can thiệp. Thế nhưng, đã hơn 1 tháng kể từ ngày xảy ra vụ việc mà cơ quan công an vẫn chưa khởi tố người đã gây thương tích cho con tôi. Vậy tôi phải làm gì để buộc kẻ phạm tội phải chịu trách nhiệm trước pháp luật?
."
Nếu người bị hại hư 01 mắt 100% nên tỷ lệ thương tật có thể là 50%, nên thuộc khỏan 2 điều 104
Trách nhiệm dân sự: người đánh có trách nhiệm bồi thường cho bị hại tòan bộ chi phí điều trị, mất thu nhập do không đi làm được và tổn thất về mmặt tinh thần. Nếu 2 bên không thỏa thuận được thì do Tòa án giải quyết.
Trước hết lấy làm tiếc vì sự việc trên đã xảy ra với hai anh em bạn.
Với tỷ lệ thương tích là 4% thông thường sẽ không bị truy cứu trách nhiệm hình sự nhưng theo nội dung bạn cung cấp thì trường hợp này bạn và em trai bị truy tố ở khoản 1 điều 104 Bộ luật hình sự.
Khoản 1, Điều 104 qui định như sau:
Người nào cố ý gây thương
Theo tôi các bạn nên tự hòa giải để giải quyết trên tinh thần thiện chí, bỏ qua cho nhau. Bạn cũng cần trình báo với cơ quan công an phường/xã sở tại để xử lý, xác minh ban đầu vụ việc. Nếu có dấu hiệu hình sự sẽ chuyển cơ quan điều tra để xử lý theo thẩm quyền. Nếu vụ việc chỉ dừng lại ở vấn đề trách nhiệm dân sự thì bạn có thể khởi kiện ra Tòa
Việc có khởi tố ông A hay không còn phụ thuộc vào mức độ thương tích của mẹ em, nếu đủ 11% thì đủ cơ sở để yêu cầu truy cứu trách nhiệm hình sự.
Về những thiệt hại ông A gây ra cho mẹ em, ông A phải có trách nhiệm bồi thường các khoản được bồi thường là toàn bộ chi phí cho việc chữa trị của mẹ em và một khoản bồi thường về tinh thần được quy
. Việc đánh nhau gây thương tích là người nhận ủy quyền của bạn đã thực hiện hành vi vượt quá phạm vi ủy quyền và họ phải tự chịu trách nhiệm về hành vi đó của họ.
2. Nếu bạn ủy quyền cho những đối tượng có nhân thân xấu, "xố má"... trong xã hội đến để đòi nợ thuê mà không có hợp đồng dịch vụ thu hồi nợ hợp pháp gây hậu quả nghiêm trọng
Về việc kháng cáo của người bị hại Bộ luật Tố tụng hình sự quy định người có quyền kháng cáo kháng nghị gồm: bị cáo, người bị hại trong vụ án hình sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan và Viện kiểm sát nhân dân...do vậy việc người bị hại trong trường hợp này thực hiện việc kháng cáo nhắm tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với bị cáo là
Căn cứ quan trọng nhất trong trường hợp bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 104 Bộ luật Hình sự về " Tội cố ý gây thương tích" là tỷ lệ thương tích nếu đủ 11% thì có căn cứ truy cứu trách nhiệm hình sự. Ở đây em cũng chưa biết tỷ lệ thương tích của người đó là bao nhiêu và nguyên nhân một phần dẫn đến sự việc là do lỗi của
Đây không phải là đơn khởi kiện, nếu bạn là người bị hại thì bạn báo cho cơ quan Công an có thẩm quyền để xem xét xử lý trách nhiệm hình sự chứ không phải tranh chấp, bạn đang là người bị hại nên được pháp luật bảo vệ, được người gây thiệt hại phải bồi thường tại sao lại mất tiền.
khí nguy hiểm" - dao nhọn và hình phạt sẽ từ 2 -7 năm tù.
2. Một trong những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự là thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải; Tự nguyện bồi thường, khắc phục hậu quả; người bị hại có đơn xin giảm hình phạt, hoàn cảnh gia đình khó khăn, nhân thân tốt... Vì vậy, gia đình bạn có thể tiếp tục liên hệ với gia đình bị hại
của cha, mẹ nếu được cha, mẹ đồng ý hoặc pháp luật có quy định. Luật quy định trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày chuyển đến chỗ ở hợp pháp mới và có đủ điều kiện đăng ký thường trú thì người thay đổi chỗ ở hợp pháp hoặc đại diện hộ gia đình có trách nhiệm làm thủ tục đăng ký thường trú tại chỗ ở mới. Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày trẻ em được
thức của họ về tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nguyên nhân và điều kiện gây ra tội phạm. Người chưa thành niên phạm tội có thể được miễn trách nhiệm hình sự, nếu người đó phạm tội ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng, gây hại không lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ và được gia đình hoặc cơ quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục
sinh lý của người chưa thành niên. Trong cùng một lúc, một người có thể được giao trách nhiệm giám sát, giáo dục, giúp đỡ nhiều người được giáo dục nhưng phải bảo đảm mỗi người được giáo dục phải có một người trực tiếp giám sát, giáo dục, giúp đỡ. Trường hợp người được phân công giám sát, giáo dục không còn khả năng, điều kiện giúp đỡ nữa, thì UBND