Ông Hà Đăng Xuân, người thân của bà Nguyễn Thị Thuận (Hà Nội), email: a4ttth@yahoo.com.vn, nhập ngũ tháng 2/1975. Từ tháng 6/1988 đến tháng 10/1990, ông Xuân được cử đi hợp tác lao động tại Cộng hòa dân chủ Đức. Năm 1991, ông Xuân nhận quyết định phục viên với thời gian làm việc thực tế 16 năm và tổng thời gian công tác đã quy đổi là 20 năm 5
Tôi hiện đang là công chức địa chính xây dựng cấp xã. thời gian đảm nhiệm chức danh cán bộ địa chính từ tháng 1 năm 2000 đến nay. Trước đó tôi thực hiện nghĩa vụ quân sự từ tháng 9/1994 đến tháng 8/1996 xuất ngũ về đia phương. Vạy tôi xin hỏi quý cơ quan trường hợp của tôi có được cộng nối 2 năm phục vụ trong quân đội không
Bà Vương Thị Kiều Vân (tỉnh Đồng Nai) phản ánh, bà Lê Thị Minh Thê, mẹ đẻ của bà Vân là giáo viên, chết tháng 4/2014, gia đình bà Vân đã làm thủ tục đề nghị giải quyết chế độ tử tuất 1 lần đối với thân nhân người lao động đang đóng BHXH bắt buộc, chết, tuy nhiên gia đình vẫn chưa được giải quyết. Theo trả lời của cơ quan BHXH huyện, trường hợp
Hiện gia đình tôi có người thân tham gia bảo hiểm xã hội (cả đóng BHXH tự nguyện và tham gia BHXH bắt buộc) và đang hưởng chế độ hưu trí, nay từ trần (hiện đang có người thân hưởng trợ cấp hàng tháng). Được biết nhà nước có chính sách mới về chế độ tử tuất đối với trường hợp này. Gia đình rất muốn hiểu rõ hơn các quy định của pháp luật về vấn
Hỏi về chế độ tử tuất. Công ty tôi có công nhân tham gia BHXH được 3 năm 6 tháng nhưng bị tai nạn giao thông chết (không thuộc TNLĐ) Cho tôi hỏi khi giải quyết chế độ tử tuất 1 lần mức lương bình quân tính cả quá trình thì có tính chỉ số trượt giá không?
Năm 1979, chồng tôi đi bộ đội, đóng quân ở tỉnh Lai Châu và hy sinh tại đây nhưng cho đến nay tôi vẫn chưa được hưởng chế độ chính sách của vợ liệt sỹ. Hiện tôi đang trú tại phường Đoàn Kết, thị xã Lai Châu, tỉnh Lai Châu. Hiện nay mộ chồng tôi ở Nghĩa trang liệt sỹ huyện Phong Thổ. Tôi đã đến gặp Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Lai
Bố tôi quê ở Hưng Yên, là liệt sỹ đã hy sinh trong kháng chiến chống Mỹ. Toàn bộ hồ sơ liệt sỹ của bố tôi được lưu giữ tại tỉnh Hưng Yên. Tôi là con trai ông được hưởng các chế độ của thân nhân liệt sỹ theo quy định của nhà nước. Tuy nhiên, hiện tại tôi đã chuyển ra sinh sống và thường trú tại tỉnh Quảng Ninh. Gần đây, tôi được biết có chế độ
Bố tôi là thương binh 81% mất năm 1993 do tái phát vết thương. Năm 2010 bố tôi mới có quyết định công nhận liệt sỹ. Hiện thân nhân bố tôi còn có: mẹ và vợ liệt sỹ. Hỏi: vậy chế độ đối với vợ và mẹ liệt sỹ sẽ được hưởng ra sao? Và thời gian từ 1993 đến 2010, gia đình tôi có được truy lĩnh chế độ nào không? Mong quý cơ quan cung cấp thông tin về
Xin chào luật sư ! Tôi muốn hỏi luật sư một việc như sau : Bố tôi là thương binh 2/4 (61%) sinh năm 1962, do vết thương tái phát nên ông đã mất vào tháng 9 năm 2006, vì nhà ở xa bệnh viện nên đưa ông đến bệnh viên mà không kịp. Lúc bố tôi mất thì mẹ tôi mới có 50 tuổi ( mẹ tôi sinh năm 1957). Đến bây giờ ( năm 2012) mẹ tôi đã được 55 tuổi
Bà Dương Thị Hiểu (TP Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) là vợ của liệt sĩ Nguyễn Văn Sen. Năm 1980 bà Hiểu lấy chồng khác. Bà Hiểu đã được chính quyền địa phương và gia đình liệt sĩ Sen xác nhận có công nuôi dưỡng 2 con của liệt sĩ. Vậy, bà Hiểu có được hưởng chế độ tuất đối với thân nhân liệt sĩ không?
Chồng tôi tham gia kháng chiến chống Pháp bị thương ở chiến trường và về nghỉ thương binh theo mức 62% tỷ lệ thương tật kể từ ngày 1-12-1988. Đến năm 2000 thì chồng tôi chết, lúc đó tôi chưa được hưởng tiền tuất do chưa đủ tuổi hưởng. Lúc chồng tôi còn sống, vợ chồng tôi sinh sống tại xã Thiệu Yên, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa. Năm nay tôi đã