Vừa qua, tôi đi xe máy đến ăn trưa tại một nhà hàng. Nhân viên của nhà hàng nhận và trông xe cho khách (lúc giao xe tôi có lấy vé trông giữ xe của nhà hàng và trả tiền gửi xe là 2.000 đồng). Khi về, phát hiện xe của mình bị mất, tôi yêu cầu bồi thường thì chủ nhà hàng và nhân viên đùn đẩy trách nhiệm cho nhau. Trường hợp của tôi, trách nhiệm bồi
Một khách hàng thường xuyên của công ty chậm thanh toán tiền dịch vụ 03 tháng. Mặc dù chúng tôi đã nhiều lần có công văn yêu cầu trả tiền, nhưng họ không thực hiện. Trong hợp đồng dịch vụ, chúng tôi có thỏa thuận bên vi phạm nghĩa vụ thanh toán phải chịu phạt tương ứng với 5% tổng giá trị hợp đồng bị vi phạm và bồi thường thiệt hại. Đề nghị chuyên
Luật gia Vũ Thị Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Luật thuế thu nhập cá nhân sửa đổi, bổ sung năm 2012 để chị tham khảo, như sau:
Giảm trừ gia cảnh: "1- Giảm trừ gia cảnh là số tiền được trừ vào thu nhập chịu thuế trước khi tính thuế đối với thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công
, dịch vụ của doanh nghiệp có từ 30% số lao động bình quân trong năm trở lên là người khuyết tật, người sau cai nghiện, người nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS) và có số lao động bình quân trong năm từ hai mươi người trở lên, không bao gồm doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tài chính, kinh doanh bất động sản
. Trường hợp bên nhận chuyển nhượng là cá nhân thì chỉ khai thuế theo từng lần phát sinh không khai quyết toán thuế đối với nghĩa vụ khấu trừ; (3) DN làm thủ tục thay đổi danh sách thành viên góp vốn trong trường hợp chuyển nhượng vốn mà không có chứng từ chứng minh cá nhân chuyển nhượng vốn đã hoàn thành nghĩa vụ thuế thì DN nơi cá nhân chuyển nhượng vốn
Luật gia Vũ Thị Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định Bộ Luật lao động năm 2012 để anh (chị) tham khảo, như sau:
Sử dụng người lao động chưa thành niên: “1- Người sử dụng lao động chỉ được sử dụng người lao động chưa thành niên vào những công việc phù hợp với sức khoẻ để bảo đảm sự phát triển
Luật gia Vũ Thị Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để chị tham khảo, như sau:
Bộ luật lao động năm 2012 quy định:
Kết thúc thời gian thử việc: “Trong thời gian thử việc, mỗi bên có quyền huỷ bỏ thoả thuận thử việc mà không cần báo trước và không phải bồi thường nếu việc
đặt ở nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm gửi nội quy lao động sau khi có hiệu lực đến cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh nơi đặt chi nhánh, đơn vị, cơ sở sản xuất, kinh doanh.
9. Người sử dụng lao động sử dụng dưới 10 người lao động không phải đăng ký nội quy lao động” (Điều 28).
Như vậy, theo quy định của
Tôi làm việc tại một Công ty theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) có thời hạn 24 tháng từ 01/01/2013. Đến tháng 02/2014 tôi được bầu làm Chủ tịch Công đoàn Cơ sở của Công ty, nhiệm kỳ 2014-2016 (cán bộ công đoàn không chuyên trách). Ngày 15/12/2014 công ty tôi thông báo bằng văn bản chấm dứt hợp đồng lao động với tôi. Tôi đề nghị được gia HĐLĐ, nhưng
Luật gia Vũ Thị Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích đãn một số quy định của pháp luật để chị tham khảo như sau:
Bộ luật Lao động năm 2012 quy định:
Trách nhiệm của người sử dụng lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động:
“Người sử dụng lao động có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận và trả lại sổ bảo
đề nghị của người lao động, trung tâm dịch vụ việc làm có trách nhiệm cung cấp hồ sơ chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp cho người lao động và gửi giấy giới thiệu chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp cho trung tâm dịch vụ việc làm nơi người lao động chuyển đến theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định. Hồ sơ chuyển nơi
dụng lao động quy định tại khoản 4 Điều này” (khoản 3 Điều 2)
Bộ luật Lao động năm 2012
“Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động” (khoản 3 Điều 36)
“1. Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9 và 10 Điều 36 của Bộ luật này thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho
Luật gia Vũ Khánh Hoàng - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định pháp luật để chị tham khảo như sau:
Bộ luật Lao động 2012 quy định:
“Chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động
1. Khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc
khi làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc như sau:
a) Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc không xác định thời hạn;
b) Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc xác định thời hạn;
c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng.
Trong trường hợp người lao động
Chúng tôi là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vận tải hành khách. Từ trước tới nay, công ty khi giao xe (giá trị hàng tỉ đồng/xe) cho lái xe, có yêu cầu họ phải đặt cọc một khoản tiền 20 triệu đồng và ký hợp đồng trách nhiệm. Nhưng vừa qua, Công đoàn Công ty có gửi ý kiến, việc yêu cầu lái xe phải đặt cọc tiền là trái luật lao động. Đề nghị
cho Doanh nghiệp 2 bảng đăng ký giảm trừ theo mẫu 16/ĐK-TNCN (ban hành kèm theo Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 của Bộ Tài Chính). Doanh nghiệp sẽ có nhiệm vụ nộp tờ khai trên cho Cơ quan thuế. Cơ quan thuế đóng dấu nhận ngày tháng nào thì tháng đấy chính thức được bắt đầu tính giảm trừ.
Tôi làm việc tại Công ty A với chức vụ chuyên viên chăm sóc khách hàng. Trước đây, Công ty ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) xác định thời hạn 12 tháng với tôi. Do tôi không đạt doanh số, nên hợp đồng tiếp theo (ký lần thứ hai) chỉ có thời hạn 06 tháng. Đề nghị luật sư tư vấn, Công ty ký HĐLĐ với tôi như vậy có đúng không? (Nguyễn Vân - Hà Nội)
hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này và đối với HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.” (Điều 38).
Như vậy, nếu vì thay đổi cơ cấu, công nghệ và NSDLĐ không thể giải quyết được việc làm mới mà phải cho NLĐ nghỉ việc, thì NSDLĐ vẫn có trách nhiệm báo trước cho NLĐ theo quy định của khoản 2 Điều 38 BLLĐ
Tôi là nhân viên bán hàng cho một công ty dịch vụ ăn uống. Trước đây, tôi làm việc theo giờ hành chính, nhưng nay công ty yêu cầu tôi làm việc theo ca 8 tiếng/ngày (Từ 07h đến 15h, hoặc từ 14h đến 22h) và chỉ được nghỉ 01 ngày/tuần do công ty quyết định. Hỏi công ty thay đổi giờ làm như vậy có đúng không (Nguyễn Tiến)?
Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Trước tiên, Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Lao động (BLLĐ) như sau:
“Trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm của nhiều người lao động, thì người sử dụng lao động có trách nhiệm xây dựng và thực hiện phương án sử dụng lao động theo quy