Xin được hỏi: Hiệu trưởng, hiệu phó các trường mầm non, giáo dục phổ thông có thuộc đối tượng bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi khi được điều động về công tác tại phòng GD&ĐT hay không? Nguyễn Phương Thảo Chi (ngthaochi@gmail.com)
được hưởng phụ cấp chức vụ và phụ cấp đứng lớp khi được điều động lên Phòng GD&ĐT làm cán bộ chuyên môn không phải là lãnh đạo hoặc không được phụ cấp chức vụ lãnh đạo cũng không được hưởng chế độ bảo lưu phụ cấp ưu đãi. Xin được hỏi: Hiểu như vậy có đúng không? Đề nghị giải thích rõ: Hiệu trưởng, hiệu phó các trường mầm non, giáo dục phổ thông có
Bà Trần Thanh Giang (giang09ktkthg@...) là giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp tỉnh Hà Giang. Tháng 9/2012 bà Giang được cử đi học lớp cao cấp lý luận chính trị tại Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh và không được hưởng phụ cấp đứng lớp. Bà Giang hỏi, nhà trường làm như vậy có đúng quy định không?
GD&TĐ - Chúng tôi là giáo viên dạy ở xã không thuộc diện xã ĐBKK của tỉnh Hà Bình. Tuy nhiên xã chúng tôi công tác thuộc một huyện nghèo theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP. Vậy chúng tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thu hút, ưu đãi quy định tại Nghị định số 19/2013/NĐ-CP không? – Ngô Minh Hằng (ngominhhanghb@gmail.com)
Ông Hà Văn Long nhận quyết định điều động về công tác tại Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình từ ngày 1/1/2015, được bảo lưu phụ cấp ưu đãi giáo dục. Tuy nhiên, ngày 1/6/2015, địa phương đã cắt hưởng chế độ này của ông Long. Theo giải thích của địa phương, Quyết định số 42/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về bảo lưu chế
Tôi là giáo viên THCS đã được thông báo biệt phái lên Sở GD&ĐT. Xin hỏi quý tòa soạn, có phải khi tôi lên sở làm việc thì sẽ bị cắt toàn bộ các khoản phụ cấp như: phụ cấp đứng lớp, phụ cấp thâm niên hay không? – Nguyễn Thị Tuyết Lan (tuyetlan***@gmail.com).
, THCS, THPT: số tiết quy định của hiệu trưởng là 2 tiết/tuần, phó hiệu trưởng là 4 tiết/tuần.
Để thuận tiện cho các hiệu trưởng, phó hiệu trưởng vừa tập trung thực hiện nhiệm vụ lãnh đạo, quản lý nhà trường vừa trực tiếp tham gia giảng dạy, việc phân công giảng dạy cần linh hoạt, phù hợp với điều kiện của mỗi nhà trường.
Nội dung giảng dạy
Tôi là giáo viên trường mầm non công lập. Tháng 9/2014, tôi được luân chuyển về phòng GD&ĐT, không giữ chức vụ lãnh đạo và được hưởng chế độ bảo lưu phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo. Tôi được bảo lưu phụ cấp trên đến ngày 31/5/2015 hay là được bảo lưu đủ 36 tháng kể từ ngày có quyết định luân chuyển công tác? – Phùng Phương Hoa (phungphuonghoa***@gmail.com).
THCS, vẫn hưởng lương ngạch giáo viên THCS, mã ngạch: 15a 202. Tuy nhiên tôi vẫn được Ban giám hiệu tạo điều kiện giảng dạy một số tiết. Vậy xin được hỏi quý báo, trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp ưu đãi theo quy định không?- Nguyễn Thị Hoàng Yến (yennguyen***@yahoo.com.vn).
Tôi là giáo viên tại một trường tiểu học công lập. Tháng 1/2015, tôi nhận quyết định điều động về công tác tại Phòng GD&ĐT của huyện và không giữ chức vụ lãnh đạo. Hiện tôi vẫn đang được hưởng phụ cấp ưu đãi. Tuy nhiên, vừa qua, tôi được thông báo sẽ truy thu toàn bộ khoản tiền phụ cấp ưu đãi kể từ khi tôi về Phòng GD&ĐT công tác. Xin hỏi Tòa
Năm học 2015-2016, tôi được điều động về dạy học ở một điểm lẻ của trường tiểu học công lập thuộc huyện Lộc Bình (Lạng Sơn). Trường tôi nằm trên địa bàn xã biên giới. Vậy theo quy định, trường hợp của tôi có được hưởng chế độ phụ cấp đặc biệt hay không? Cách tính cụ thể như thế nào?- Ngô Đình Phong (ngodinhphong***@gmail.com).
Vợ ông Nguyễn Văn Năng (Kiên Giang) là hiệu trưởng trường mầm non công lập. Tháng 4/2014, vợ ông có quyết định luân chuyển về Phòng Giáo dục và Đào tạo, không giữ chức vụ lãnh đạo và được hưởng chế độ bảo lưu phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo. Ngày 1/6/2015, bộ phận kế toán của cơ quan thông báo, từ tháng 6/2015, vợ ông Năng không được hưởng
Tôi năm nay 55 tuổi là nhân viên phòng hành chính của một trường cao đẳng công lập. Vừa qua, tôi được thông báo là Hiệu trưởng sẽ tạm thời phân công tôi xuống làm bảo vệ, trực ban ngày từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần. Xin hỏi Tòa soạn như vậy có đúng với quy định của Bộ luật Lao động hay không? - Trần Văn Thiệu (tranthieu***@gmail.com).
luật đối với người chưa thành niên phạm tội, đồng thời cũng tạo ra hình ảnh về sự nghiêm minh của pháp luật giúp cho người chưa thành niên tự chấn chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với pháp luật.
Theo quy định của Bộ luật hình sự thì người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự, trong đó người
- Vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở.
- Chế độ pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế:
1. Trong vùng đặc quyền kinh tế, Nhà nước thực hiện:
a) Quyền chủ quyền về việc thăm dò, khai thác, quản lý và bảo tồn tài
, hợp đồng tương lai, quyền chọn mua, bán ngoại tệ và các dịch vụ tài chính phái sinh khác theo quy định của pháp luật.
9. Dịch vụ y tế, dịch vụ thú y, bao gồm dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, phòng bệnh cho người và vật nuôi.
10. Dịch vụ bưu chính, viễn thông công ích và In-ter-net phổ cập theo chương trình của Chính phủ